CHƯƠNG 12 KẾTLUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN:

Một phần của tài liệu đề xuất dự án đầu tư xây dựng hầm đường bộ qua đèo cả km1353+500km1373+500 - quốc lộ 1a (Trang 89 - 95)

- Kết quả đánh giá kinh tế của dự án, các chỉ tiêu EIRR, NPV, B/C cho thấy

CHƯƠNG 12 KẾTLUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN:

KẾT LUẬN:

Kết luận chung

Hầm đường bộ qua Đèo Cả Km 1353+500 đến Km 1373+500 QL 1A nằm trên tuyến giao thông quan trọng từ Bắc vào Nam. Từ khi có chắnh sách mở cửa của Nhà Nước, tốc độ phát triển kinh tế phắa nam ngày càng tăng, đặc biệt tỉnh Phú Yên và Khánh Hoà trên trục nối Đà Nắng - Nha Trang là các trung tâm kinh

tế, du lịch lớn của phắa nam và cả nước.

Hiện nay giao thông trên QL 1A đoạn từ thị xã Tuy Hoà đi khu kinh tế Vân Phong và thành phố Nha Trang đều phải qua Đèo Cả, tuyến đường với tiêu chuẩn kỹ thuật rất thấp, nhiều cua gấp, đặc biệt có 2 cua tay áo với bán kắnh cong nhỏ (R=I10 + 15m), độ dốc dọc lớn i=10%, mật độ xe lớn, nhiều xe tải nặng, đặc biệt nhiều xe siêu trường, siêu trọng, vượt quá tải trọng thiết kế, không đảm bảo an toàn khai thác.

Việc đầu tư xây dựng hầm đường bộ qua Đèo Cả Km 1353+500 đến Km 1373+500 QL 1A không những đây là một hạng mục công trình đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế khu vực miễn Trung, nối Đà Nắng, Phú Yên với khu kinh tế Vân Phong và thành phố Nha Trang, góp phần trong việc nâng cao hiệu quả khai thác Dự án khôi phục nâng cấp Quốc lộ 1A, mà nó còn góp phần giảm bớt áp lực giao thông trên đèo vốn rất nguy hiểm, nó có ý nghĩa rất lớn về kinh tế, chắnh trị, xã hội, an ninh quốc phòng cho đất nước, đảm bảo an toàn cho phương tiện giao thông và tắnh mạng con người, tránh mọi rủi ro mỗi khi xe qua đèo.

Xây dựng hầm đường bộ qua Đèo Cả trên QL 1A là con đường hiệu quả cao nhất, nó góp phần giảm đáng kể ùn tắc giao thông và giảm đến mức thấp nhất các tai nạn giao thông mỗi khi xe qua đèo.

Trên cơ sở đó, cần sớm đầu tư xây dựng hầm đường bộ qua Đèo Cả Km

1353+500 đến Km 1373+500 QL 1A.

Quy mô cấp công trình

Hệ thống công trình thuộc phạm vi Dự án bao gồm cầu, các công trình trên tuyến và hầm được xây dựng theo quy mô vĩnh cửu. Trang thiết bị trong hầm phù hợp theo tiêu chuẩn thiết kế hiện đang áp dụng cho các hầm giao thông trong nước.

Tiêu chuẩn kỹ thuật :

Tiêu chuẩn kỹ thuật và quy phạm thiết kế:

Đường cao tốc - yêu cầu thiết kế TCVN 5729-1997. Đường ô tô - yêu cầu thiết kế TCVN 4054-05. Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN - 211-06.

Quy trình thiết kế đường phố, đường quảng trường đô thị TCXDVN 104-2007 Tiêu chuẩn thiết kế áo đường cứng 22TCN 223-95.

3) 4) 4)

12.1.4. ])

Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN - 272- 05.

Tiêu chuẩn thiết kế hầm đường sắt và đường ô tô TCVN 4527-88 Quy phạm thiết kế tường chắn đất QP 23-65

Quy phạm thiết kế nên đất yếu đường ô tô đấp vùng đất yếu 22TCN-262-2000. Tiêu chuẩn thiết kế công trình trong vùng động đất 22TCN-221-95.

Tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất TCXDVN-375-2006.

Các tiêu chuẩn khác

Chỉ dẫn sử dụng neo và bê tông phun làm kết cấu chống đỡ tạm hầm giao thông

BCH 126-78 (Tiêu chuẩn Liên Xô trước đây).

Tiêu chuẩn thiết kế và xây dựng hầm giao thông qua núi theo phương pháp NATM.

Các tiêu chuẩn thiết kế và xây dựng hầm đang sử dụng ở Việt Nam hiện nay. Tải trong thiết kế:

Tải trọng xe HL 93. Cấp đường trên tuyến:

Đường trên tuyến phù hợp theo quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật toàn tuyến Quốc lộ 1A đoạn qua Đèo Cả, cấp đường trên tuyến có xét đến việc xây dựng đường ô tô cao tốc Bắc Ở Nam trong tương lai. Tốc độ thiết kế V=80km/h. Phương án chiêu rộng hâm, khổ cầu và đường dẫn.

Đường trên tuyến: Mặt đường phần xe chạy: Chiều rộng lề gia cố:

Lê đất:

Tổng bề rộng mặt đường: Tổng bề rộng nền đường

Cầu trên tuyến:

Mặt đường phần xe chạy:

Chiều rộng phần đường người đi và an toàn: Gờ chân lan can:

Tổng bề rộng mặt cầu:

Công trình hầm :

Mặt đường phần xe chạy:

Chiều rộng phần đường người đi I phắa: Lễ an toàn và kiểm tra:

Tổng bề rộng mặt đường trong hầm: BẤ= 2x3,50=7, 0m. B;= 2x2,00=4,00m. B/= 2x0,5=1,00m. B =II,0m. Bị = 12,0m. BẤ=2x3.00= 7.0m. B;=2x2.00=4.0m. BƯ; =2x0,5= 1.0m. B =12,0m. BẤ=2x(,50+1,50)= 100m. B, = 1.0m. B;= 0,5m. B =II1,5m.

12.1.5.

12.1.6.

a)

b)

Khổ thông xe dưới cầu:

Đường dẫn vào hầm đường bộ qua Đèo Cả vượt qua đường sắt và đường ô tô trên tuyến QL 1A hiện đang khai thác. Tĩnh không thông xe dưới cầu kiến nghị như sau:

Đường sắt Thống Nhất: Chiều rộng B = 0m, chiều cao H > 6,0m.

Trục đường QL 1A: Chiều rộng B = 12 m, chiều cao H> 4,5 m. Các đường giao trên đường dân sinh khác: Chiều cao H > 3,2m. Phương án vị trắ tuyến công trình và hình thức phân kỳ đầu tư

Đề xuất Dự án đầu tư xây dựng đã nghiên cứu 5 phương án vị trắ có thể xây dựng tuyến công trình. Qua nghiên cứu, so sánh và đánh giá các điều kiện thuận

lợi và khó khăn các phương án, xét tổng thể quy hoạch trước mắt cũng như lâu

dài trên tuyến Quốc lộ 1A. Căn cứ trình độ năng lực của lực lượng Kỹ sư Tư vấn trong nước, trình độ năng lực thi công của các Nhà thầu trong nước và khả năng vật tư, thiết bị và công nghệ thi công hiện có tại Việt Nam cho thấy phương án xây dựng hầm được lựa chọn thoả mãn các tiêu chắ và điều kiện khai thác tuyến đường tốt nhất, có khả năng thuận lợi nhất cho việc xây dựng mở rộng và kết hợp với đường cao tốc Bắc Ở Nam trong tương lai.

Trong nghiên cứu vị trắ xây dựng hâm đường bộ qua đèo Cả cũng đã xem xét đầy đủ các vấn đề hiện tại cũng như lâu dài, tổng thể quy hoạch giao thông,

vị trắ ưu tiên cho xây dựng đường sắt Bắc Ở Nam trong tương lai.

Trên cơ sở khả năng huy động vốn và hiệu quả đánh giá kinh tế, tài chắnh của phương thức đầu tư, kiến nghị:

Xây dựng hầm Đèo Cả theo phương án vị trắ I và hình thức đầu tư 2. Nội dung phương án

Phắa bắc, điểm đầu dự án từ Km 0+00 (Km1353+500 QL 1A), thuộc địa

phận thôn Hảo Sơn, xã Hoà Xuân Nam, tỉnh Phú Yên.

Phắa nam, điểm cuối Dự án Km 11+125 (Km 1373+500 QL1A) thuộc địa

phận thôn Tây, xã Đại Lãnh, tỉnh Khánh Hoà.

Tuyến và hầm qua đèo Cả được nghiên cứu xây dựng theo nguyên tắc: Giai

đaon trước mắt xây dựng phù hợp với Quốc lộ lê theo tiêu chuẩn cấp III Đồng

bằng, Vtk = 80 km/h và được phân kỳ đầu tư như sau:

Giai đoạn trước mắt: Đầu tư xây dựng hâm Đèo Cả với quy mô 02 hầm hoàn chỉnh cách nhau 30m với mỗi hầm rộng 11.5m (cho 2 làn xe 10m + 01 làn người đi bộ 1.0m + lề an toàn 0,5m), phần tuyến đường dẫn, cầu và hầm qua đèo Cổ Mã với bề rộng nền đường Bn = 12m, mặt đường Bm = 11m cho hai làn xe.

Giai đaọn sau này: Sẽ đầu tư xây dựng hoàn chỉnh để taòn tuyến đạt 04 làn

xe.

Khối lượng công trình trên tuyến:

Tổng chiều dài đoạn tuyến giai đoạn 1: 11,125Km, trong đó:

ẹ)

d) 12.1.7. 12.1.7.

+. Hầm đèo Cả dài 5450m (xây dựng 2 với quy mô hầm hoàn chỉnh, trang bị đủ hệ thống thông gió, điện chiếu sáng...)

+. Hầm số 1 qua đèo Cổ Mã dài 350m cho 2 làn xe.

+. Cầu trên tuyến: 3 cầu, tổng dài 1260m.

Tổng chiều dài đoạn tuyến giai đoạn 2: 11,125Km, trong đó:

+ Đường dẫn tổng dài: 4,065Km

+. Hầm số 2 qua đèo Cổ Mã dài 350m cho 2 làn xe. +. Cầu trên tuyến: 3 cầu, tổng dài 1260m.

Tổng mức đầu tư: Tổng mức đầu tư :

Trong đó:

Chi phắ xây dựng và thiết bị:

Chỉ phắ giải phóng mặt bằng:

Chi phắ khác:

Dự phòng + trượt giá: Đầu tư phân kỳ theo 2 giai đoạn:

e Giai đoạn L:

Tổng mức đầu tư :

Trong đó:

Chi phắ xây dựng và thiết bị: Chỉ phắ giải phóng mặt bằng: Chi phắ khác: Dự phòng + trượt giá: e Giai đoạn 2: Tổng mức đầu tư: Trong đó:

Chi phắ xây dựng và thiết bị:

Chỉ phắ giải phóng mặt bằng:

Chi phắ khác:

Dự phòng + trượt giá:

Thời gian xây dựng:

Dự kiến thời gian thi công giai đoạn I là 48 tháng, giai đoạn 2 là 24 tháng.

Phương thức đầu tr 9.518,605 tỷ đông. 5.808.713 tỷ đồng. 245.0 tỷ đồng. 1.200,470 tỷ đồng. 2.264.422 tỷ đồng. 8.083,856 tỷ đồng. 5.098,774 tỷ đồng. 125,0 tỷ đồng. 1.093.979 tỷ đồng. 1.766,103 tỷ đông. 1.434,749 tỷ đồng. 709,939 tỷ đồng. 120.0 tỷ đồng. 106,491 tỷ đồng. 498,319 tỷ đồng.

Theo hình thức đầu tư 2: hình thức hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT) kết hợp hình thức xây dựng- chuyển giao (BT) áp dụng cho đầu tư trong

8)

b)

12.1.8.

12.1.9.

Phân cầu, đường dẫn, trạm thu phắ và hầm qua đèo Cổ Mã: đầu tư theo hình thức

BT.

eẹ Giai đoan ỳ:

Tổng mức đầu tư: 1.179,693 tỷ đồng.

Trong đó:

Chi phắ xây dựng và thiết bị:

Chỉ phắ giải phóng mặt bằng: Chi phắ khác: Dự phòng + trượt giá: 709,939 tỷ đồng. 125.0 tỷ đồng. 106,491 tỷ đồng. 238,263 tỷ đồng. e Giai đoạn 2: Tổng mức đầu tư: Trong đó: Chỉ phắ xây dựng và thiết bị: Chỉ phắ giải phóng mặt bằng: Chỉ phắ khác: Dự phòng + trượt giá: 1.434,749 tỷ đồng. 709,939 tỷ đông. 120,0 tỷ đồng. 106,491 tỷ đồng. 498,319 tỷ đồng.

Phần hầm chắnh qua đèo Cả: đầu tư xây dựng hoàn chỉnh đồng thời cả hai hầm theo hình thức BOT (không phân kỳ đầu tư).

Tổng mức đầu tư:

Trong đó:

Chi phắ xây dựng và thiết bị: Chỉ phắ khác: Dự phòng + trượt giá: 6.904,164 tỷ đông. 4.388.835 tỷ đồng. 987,488 tỷ đồng. 1.527.841 tỷ đồng.

Thời gian hoàn vốn:

Thời gian hoàn vốn dự kiến cho phân hâm Đèo Cả đầu tư theo hình thức BOT là: 28 năm.

Giải phóng mặt bằng:

Giải phóng mặt bằng với tổng kinh phắ 245 tỷ tương ứng với hai giai đoạn đầu tư

như đã đề cấp ở trên trong đó giải phóng mặt bằng giai đoạn trước mắt là 125 tỷ

và giai đoạn sau này là 120 tỷ đồng.

Nhằm tạo điều kiện hỗ trợ dự án, kiến nghị kinh phắ giải phóng mặt bằng dùng

vốn ngân sách Nhà nước và được tách thành các tiểu dự án độc lập giao cho các Địa phương có dự án đi qua tổ chức thực hiện.

12.1.10.Cấp quyết định đầu tư:

Cấp quyết định đầu tư: UBND tỉnh Phú Yên hoặc Bộ Giao thông vận tải. Nhà đầu tr: Công ty cổ phần BOT cầu Phú Mỹ.

Hình thức quản lý dự án: Nhà đâu tư trực tiếp quản lý, điều hành dự án.

12.1.1I. Nguồn vốn đầu tư:

Nguồn vốn BOT đầu tư phần hầm qua đèo Cả: Liên doanh nhà đầu tư huy động vốn chủ sở hữu và vốn vay để thực hiện dự án. Trong đó, vay tắn dụng 90% trên

tổng mức đầu tư, còn 10% tổng mức đầu tư thuộc sở hữu của Nhà đầu tư.

Nguồn vốn BT đầu tư hần cầu, đường dẫn, trạm thu phắ và hầm qua đèo Cổ Mã: do nhà đầu tư huy động từ các thành viên trong liên danh đầu tư đóng góp và huy động vốn vay từ các Ngân hàng thương mại trong nước. Ngân sách Nhà nước trả chậm (kể cả lãi xuất vay vốn) và được chia trả đều trong thời gian 5 năm Ở 7 năm kể từ khi công trình hoàn thành đưa vào sử dụng.

12.1.12. Các ưu đãi của dự án:

12.2.

Dự án được hưởng các ưu đãi của luật khuyến khắch đầu tư trong nước và các ưu

đãi, bảo đảm đầu tư theo Nghị định 78/2007/NĐ-CP của Chắnh phủ.

KIẾN NGHỊ

Đề nghị UBND tỉnh Phú Yên làm việc với Bộ GTVT để giải quyết việc quy hoạch trạm thu phắ cho dự án hầm đường bộ qua Đèo Cả.

Để Dự án sớm được triển khai thực hiện để nghị UBND tỉnh Phú Yên và UBND

tỉnh Khánh Hoà cùng các Sở, Ban, Ngành chức năng hỗ trợ công tác đến bù, giải phóng mặt bằng và công tác di dân tái định cư.

PHỤ LỤC 1:

Một phần của tài liệu đề xuất dự án đầu tư xây dựng hầm đường bộ qua đèo cả km1353+500km1373+500 - quốc lộ 1a (Trang 89 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)