Chắnh sang giá kinh tế được thể hiện trên bảng 9.3.

Một phần của tài liệu đề xuất dự án đầu tư xây dựng hầm đường bộ qua đèo cả km1353+500km1373+500 - quốc lộ 1a (Trang 70 - 73)

- Thông tư số 120/2003/TTBTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chắnh hướng dẫn thi hành

chắnh sang giá kinh tế được thể hiện trên bảng 9.3.

Bảng 9.3 : Các hạng mục cần điều chỉnh từ giá tài chắnh sang giá kinh tế

Hạng mục Gắa thị trường Hiệu chỉnh sang giá kinh tế

Chỉ phắ liên quan . Chỉ phắ liên quan đến dự | Phải điều chỉnh do liên quan đến

đến dự án án như thuế và phụ cấp các hoạt động cạnh tranh của kinh tế thị trường

Các nguyên vật

liệu nhập khẩu Tỷ giá giao dịch ngoại tệ và biểu giá bị thay đổi thông qua giao dịch ngân hàng Sử dụng giá quốc tế bằng US$

Các nguyên vật

liệu nội địa Gắa vật liệu thay đổi ở

các khu vực khác nhau, mang tắnh cạnh tranh độc

quyền và cục bộ

Loại bỏ được tác động của thuế

nhập khẩu đánh vào các hàng xuất nhập khẩu, đưa giá lại gần với giá trị thực của vật liệu

tài chắnh của các doanh nghiệp (có điều kiện tốt)

mà không phù hợp sẽ hạn chế cho việc đầu tư vốn hiệu quả nhất

Nhân công Gắa trị thực của lương bị | Sử dụng mức lương phù hợp với lao

thay đổi do trượt giá trên | động, đem lại mức lương tương thị trường xứng với giá trị thực của người lao

động

Đất đai Gắa trị đất bị thay đổi do | Tắnh hiệu suất giới hạn để đạt được đâu cơ, tắch luỹ và các | giá trị gần với giá quy định

chắnh sách liên quan

Vốn đầu tư Tỷ lệ lãi suất và tình hình | Phân bổ vố đầu tư một cách tối ưu

dựa theo chỉ phắ vốn cơ hội

Để hiệu chắnh các tỷ suất mất cân đối cơ bản như đã trình bầy trên đây, hệ

số sử dụng điều chỉnh các chỉ phắ là 0.85 (đối với các dự án nghiên cứu gần đây

như dự án cầu Nhật Tân, hầm Thủ Thiêm...đều lấy hệ số hiệu chắnh bằng 0,85). Chi phắ giá kinh tế của dự án sau khi được hiệu chỉnh từ chi phắ tài chắnh

được thể hiện dưới bảng 9.4.

Bảng 9.4: Chỉ phắ kinh tế của dự án (được điều chỉnh từ các chỉ phắ tài chắnh)

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5)

Hạng mục Chi phắ tài chắnh Chi phắ kinh tế

(tỷ đồng) (tỷ đồng)

Giai đoạn I 8.083.857 6.871,278 Giai đoạn 2 1.434.749 1.219.536

Tiến độ giải ngân của dự án:

Dự án hầm đường bộ qua Đèo Cả dự kiến sẽ được đưa vào sử dụng đầu năm 2014. Giai đoạn I của dự án sẽ được xây dựng trong 48 tháng từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2013, giai đoạn 2 của dự án sẽ được xây dựng trong 24 tháng từ

tháng 1/2014 đến tháng 12/2015. Khối lượng công việc theo từng năm được thực hiện theo lịch trình như sau:

Năm 2010: 2.425.157 tỷ đồng. + Năm 2011: 2.425,157 tỷ đồng. + Năm 2011: 2.425,157 tỷ đồng. + Năm 2012: 2.020,964 tỷ đồng. + Năm 2013: 1.212,579 tỷ đồng. + Năm2014: 860,849 tỷ đồng. + Năm2015: 573,900 tỷ đồng.

Chỉ phắ tài chắnh và kinh tế cho từng năm thi công công trình được thể hiện trong bảng 9.5.

Bảng 9.5: Chi phắ kinh tế và tài chắnh theo tiến độ giải ngân của dự án

Năm Chỉ phắ tài chắnh (tỷ đông) | Chi phắ kinh tế (tỷ đồng)

2010 2.425.157 2.061,383 2011 2.425.157 2.061.383 2012 2.020.964 1/717,820 2013 1.212.579 1.030,692 Cộng 8.083,857 6.871,278 2014 860,849 731,722 2015 573.900 487.814 Cộng 1.434,740 1.219,536 9.1.3. Lợi ắch của dựán:

Dự án được đầu tư sẽ tạo ra nhiều loại lợi ắch như: - _ Tiết kiệm thời gian.

- _ Tiết kiệm chi phắ vận hành xe. -__ Giảm tai nạn giao thông. - _ Tiện lợi hơn trong việc đi lại. - _ Tăng hiệu suất sử dụng đất đai.

Các lợi ắch chắnh thông qua việc thi công dự án là: (1) tiết kiệm chỉ phắ thời gian cho hành khách, (2) tiết kiệm chi phắ vận hành xe. Các lợi ắch được đánh số từ (1) đến (2) chiếm đến hơn 80% tổng lợi ắch có thể đánh giá được, các lợi ắch khác từ số (3) đến (5) sẽ được nghiên cứu đối với trường hợp có thể tăng các lợi ắch trong phân tắch về tắnh nhạy cảm.

1) Tiết kiệm chỉ phắ thời gian:

Chi phắ thời gian bao gồm chỉ phắ thời gian hành khách và chi phắ thời gian chuyên chở hàng hoá. Hàng hoá vận chuyển trên đường là tiền vốn và giảm thời gian vận chuyển trên đường có thẻ coi là tiết kiệm tổn thất giá trị trên đường, do đó việc tiết kiệm thời gian sẽ được đánh giá như giá trị hàng hoá. Trong dự án này việc tiết kiệm thời gian có thể nhỏ hơn 1 giờ cho mỗi chuyến đi, nên việc tiết

kiệm này được coi là nhỏ do đó tiết kiệm thời gian được đề cập ở đây là tiết kiệm thời gian hành khách.

Việc tiết kiệm thời gian của hành khách chỉ có được khi chất lượng của những con đường được cải tiến giúp cho tốc độ giao thông tăng lên, từ đó giảm thời gian đi lại trên đường. Giá trị thời gian tắnh trên giờ cho mỗi loại phương tiện giao thông được sử dụng như một đơn vị tắnh thời gian cho cuộc hành trình, từ đó hình thành chi phắ thời gian cho hành khách. Bởi vì việc tắnh tốc độ giao thông là một phần kết hợp dựa trên cơ sở tiết kiệm chỉ phắ vận hành phương tiện giao thông, thông thường sự kết hợp giữa chi phắ vận hành phương tiện giao thông và chi phắ thời gian của khách hàng tạo nên chi phắ của người sử dụng đường. Tuy nhiên việc tiết kiệm thời gian của hành khách thì khó nhận thấy như việc tiết kiệm chỉ phắ vận hành phương tiện giao thông nên cần có những minh

chứng cụ thể và riêng rẽ để chứng tỏ tác động của nó đối với hiệu quả kinh tế

của dự án. Các lợi ắch được tắnh như sau:

1. (Gắa trị thời gian của hành khách x Thời gian đi trên đường của dự án) - (Gắa

trị thời gian của hành khách x Thời gian đi trên đường QLI cũ) = Lượng thời gian tiết kiệm của hành khách.

2. Lượng thời gian tiết kiệm của hành khách x Lưu lượng giao thông của đường = Lợi ắch tiết kiệm chỉ phắ thời gian của hành khách.

Chỉ phắ thời gian của một hành khách là hàm số của mức tiền lương biểu thị qua mức tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc nội, số lượng và mức tăng trưởng đân số.

Tắnh chỉ phắ thời gian đi lại (TTC) dựa trên tiền lương tháng trung bình của 5 nhóm dân cư trong thành phố. Lương tháng trung bình của nhóm giàu cao nhất: gấp 2,2 lần lương của trung bình nhóm, được coi là nhóm có xe con. Giả thiết là đa số người sử dụng xe máy thuộc nhóm trung bình và hành khách sử dụng xe buýt thuộc nhóm dưới trung bình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 9-6: Thu nhập phân loại theo nhóm (Đơn vị: 1000 đồng)

Trun Dưới Trun Trên

cu Nghèo trung ThhỌ trung Giàu

Bình bình ` bình bình `

Trung bình thu nhập

đầu người theo tháng chia theo nhóm năm 2002 (1000 đồng) 356,1 107,7 178,3 251,0 370,5 872,9 Tỷ lệ tăng trưởng GDP dự báo li Trung bình thu nhập đầu người theo tháng chia theo nhóm năm 2007 (1000 đồng)

415.3 125,6 207.9 292,7 432.1 1.018,2

Bảng 9.7: Chi phắ thời gian hành khách theo từng loại xe

Một phần của tài liệu đề xuất dự án đầu tư xây dựng hầm đường bộ qua đèo cả km1353+500km1373+500 - quốc lộ 1a (Trang 70 - 73)