- Ngày 13/11/2006, Thủ tướng chính phú đã ban hành Quyết định số 259/2006/QĐTTg phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ
e Về kỹ thuật: Thống nhất tổ chức kỹ thuật tho tiêu chuẩn JAR/FAR 145, đáp ứng ngày càng đủ các công việc kỹ thuật cho Vitnam
145, đáp ứng ngày càng đủ các công việc kỹ thuật cho Vietnam Airlines và cung ứng địch vụ kỹ thuật cho một số hãng khác. Tham gia liên minh cung ứng vật tư kỹ thuật và bảo dưỡng sửa chữa máy bay. Nghiên cứu phương án kinh doanh với nước ngoài về bảo dưỡng, sửa chữa máy bay và động cơ. Tích cực tham gia xây dựng ngành công nghiệp hàng không trên cơ sở hợp tác với các cơ sở kỹ
thuật (của ngành hàng không dân dụng, của không quân, của ngành
công nghiệp và với nước ngoài)
Vietnam Airlines mong muốn hợp tác với các nhà đầu tư trong và ngoài
II. kinh nghiệm phát triển hàng không cúa một số hãng hàng không lớn trên thế giới
1. Một số kinh nghiệm trong hoạt động chuyên chớ hàng hoá xuất nhập
khẩu của một số Hãng hàng không quốc tế
1.1 Thiết lập các liên mình giữa các Hãng hàng không
Trong xu thế hội nhập hiện nay, các Hãng hàng không quốc tế không
thể tồn tại một cách độc lập. Tự do hoá lan rộng thúc đây các hãng phải tìm
biện pháp giảm giá để cạnh trạnh làm thu nhập bình quân giảm. Để đảm bảo
thu được lợi nhuận, các Hãng hàng không buộc phải điều chỉnh chiến lược
kinh doanh nhằm thiết lập các đồng minh nhằm tạo khả năng thâm nhập và phát triển vào các thị trường khác.
Liên minh được sinh ra do kết quả của cạnh tranh trực tiếp giữa các hãng hàng không. Cạnh tranh trực tiếp làm các hãng hàng không đầu tư mạnh vào mua sắm máy bay mới và các trang thiết bị hiện đại nhằm thu hút khách hàng. Số lượng máy bay càng nhiều thì số tải trống càng cao khiến các hãng phái giảm giá bán làm doanh thu ngày cang giảm, dẫn đến thua lỗ trong ngành hàng không thế giới. Các hãng liên kết với nhau để thay vì giảm giá sẽ liên kết với nhau tạo thành các mạng lưới đề khai thác tối đa công suất hiện có.
Các hãng lớn trên thế giới hiện nay có xu hướng liên minh với nhau để tạo thành một công ty “ba cực”, trong đó các hãng ở ba châu lục có lượng
hành khách, hàng hoá nhiều sẽ liên minh với nhau tạo thành một tam giác.
Các hãng thành viên trong liên minh thay vì giảm giá lại gợi ý cho khách hàng đến những địa điểm mà họ không thể hoặc không muốn bay tới. Như vậy nguồn hàng của hãng này trở thành nguồn nuôi dưỡng tiềm tàng cho hãng
kia và ngược lại. Một số liên minh đãng kế như:
- Liên minh giữa Thai International - Lufthasa - United Airlines cùng một số hãng hàng không khác tạo thành một khối có doanh thu hàng năm đạt 47 tỷ USD, dẫn đầu thế giới về tắn-km hàng hoá quy đổi
giải pháp
- Liên minh Star Alliance đã tập hợp được 6 hãng hàng không lớn với 1446 máy bay; 643 điểm đỗ ở 108 nước, mỗi ngày có 60.692 chuyến bay.
- Đặc biệt là sự ra đời của liên minh Oneworld vào tháng 9 năm 1998
của 5 hãng hàng không không lồ đại diện cho 4 châu lục là: American
Airlines, Bristish Airway, Canadian Airlines, Cathay Pacific, Quantas đã tác
động rất mạnh đến thị trường hàng không quốc tế. Với mạng bay bao phủ 136 nước bao gồm 800 thành phố trên toàn thế giới, với thị phần chiếm 15% tổng
thị phần vận tải thế giới, doanh thu vận tải hàng năm đạt khoảng 300 tỷ USD cùng với 200.000 nhân viên chuyên nghiệp, liên minh này đã tạo được một lợi thế rất lớn trong cạnh tranh, thu được lợi nhuận cao.
Sự liên minh liên kết của các hãng hàng không đã tạo điều kiện để các hãng này phục vụ nhiều hơn và tốt hơn các khách hàng chung của các hãng,
qua đó thúc đây phát triển thị trường của từng hãng. Từ chỗ cạnh tranh trực tiếp với nhau và bị hạn chế bởi các chính sách, luật lệ của mỗi quốc gia thì
nay liên kết lại tạo thành thị trường hàng không mở với mỗi hãng là một điểm nối của toàn hệ thống, nhờ đó doanh thu của mỗi hãng sẽ ngày càng tăng lên.
1.2 Chính sách “mở cứa bầu trời”
Chính sách này xuất phát từ sự phát triển nhanh của ngành hàng không dân dụng thế giới trong những thập ký qua và tính chất toàn cầu của nó dẫn đến việc các hãng hàng không mạnh đã gây sức Ðp đối với các chính phủ để có được một cơ chế quản lý mới về ngành hàng không dân dụng trong đó yêu cầu phải nới lỏng sự điều tiết và hạn chế hoạt động không tải. Chính sách này với nguyên tắc chung là phi điều tiết và tự do hoá đã tạo điều kiện cho các hãng hàng không tự do Ên định mức giá, tự do mở đường bay, tù do cung ứng số chuyến bay cho mỗi đường bay.
Chính sách mở cửa bầu trời đã thúc đây sự phát triển chung về thị trường của các hãng hàng không thông qua việc đỡ bỏ phần lớn các rào cản
trường và tự do khai thác theo đúng khá năng và nhu cầu thị trường. Chính điều này đã kích thích sự phát triển mạnh mẽ của thị trường vận tải quốc tế nói chung và thị trường của từng hãng nói riêng. Chính sách mở cửa thị trường cùng lúc giúp cho các hãng có thể mở rộng được mạng đường bay, đồng thời cũng tăng tần suất khai thác trên các thị trường sẵn có.