Mại Việt Mỹ chính thức có hiệu lực, thị trường vận tải hàng hóa quốc tế tăng đột biến lên 36% Sở đĩ có sự tăng trưởng đột biến là đo hàng xuất khẩu từ

Một phần của tài liệu khóa luận chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại vietnam airlines, thực trạng và giải pháp (Trang 44 - 47)

- Ngày 13/11/2006, Thủ tướng chính phú đã ban hành Quyết định số 259/2006/QĐTTg phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ

mại Việt Mỹ chính thức có hiệu lực, thị trường vận tải hàng hóa quốc tế tăng đột biến lên 36% Sở đĩ có sự tăng trưởng đột biến là đo hàng xuất khẩu từ

đột biến lên 36%. Sở đĩ có sự tăng trưởng đột biến là đo hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ tăng mạnh gấp hơn 3 lần.

Trong giai đoạn này, cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn, mức giá trung bình tại các thị trường chính giảm mạnh. (Đi Mỹ: 2,6-2,8§ USD/kg, Châu Âu:

1,9 - 2,1 USD/kg, Nhật 1,6 - 1,8 USD/kg).

Tổng thị trường vận tải hàng hoá quốc tế từ năm 1998 đến năm 2004 luôn đạt mức tăng trưởng cao cả về hàng xuất và hàng nhập. Tốc độ tăng

trưởng trung bình đạt mức 2 con số, điÓn hình năm 2002 tổng thị trường vận

tải hàng hoá đạt mức tăng trưởng 36%, đây là mức tăng trưởng rất cao đối với vận chuyên hàng hoá hàng không.

Cùng với sự phát triển không ngừng của thị trường vận tải hàng hoá quốc tế đi, đến Việt Nam thì trong 5 năm (từ 2001-2006), thị phần chuyên chở của Vietnam Airlines cũng liên tục tăng. Không chỉ số lượng hàng khách mà còn số hàng hoá Vietnam Airlines vận chuyên cũng tăng lên theo từng năm. Trung bình, doanh thu từ vận tải hàng hoá chiến trên 10% tổng doanh thu của

Vietnam Airlines. Năm 2000, Vietnam Airlines vận chuyển gần 46 ngàn tấn

hàng hoá, trong đó hàng hoá quốc tế chiếm hơn 50%, năm 2001 là hơn 49 ngàn tấn, năm 2004 là gần 89 ngàn tắn, năm 2005 gần 97 ngàn tắn và năm 2006 là gần 105 ngàn tấn, trong đó hàng hoá quốc tế chiếm gần một nửa. Trong 5 năm qua, sản lượng hàng hoá mà Vietnam Airlines chuyên chở được tăng hơn 2 lần, doanh thu tăng gần gấp 3 lần. Tuy so với các hãng hàng không khác thì những con số còn rất khiêm tốn nhưng là bước tiến vượt bậc với Vietnam Airlines đo trước năm 2000, con số hàng hoá mà hãng chuyên chở được chỉ trên dưới hai chục ngàn tắn/ năm.

Còng trong những năm gần đây, hàng hoá trên cả hai thị trường: trong nước và quốc tế đi, đến Việt Nam liên tục tăng trưởng. Ở thị trường quốc tế,

do ảnh hưởng hạn ngạch và rào cản về vệ sinh an toàn thực phẩm nhưng thị trường vẫn liên tục phát triển.

Kết quá vận chuyển hàng hoá quốc tế đi/đến Việt Nam của Vietnam

Airlines giai đoạn 2001-2006

Đơn vị: Tân Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng sè 27926 | 30.825 |34.170 |38.182 |41.743 |45.964 Tôc độ TT (%) 10,4 (Nguồn: Ban Ké hoạch & Tiếp thị Hàng hoá 2006) 10,85 11/7 93 10,1

Tốc độ tăng trưởng của hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàng

không của Vietnam Airlines luôn đạt 2 con số, thể hiện sự tăng trưởng ỗn

định. Điều này giải thích vì sao mà China Airlines mới mở đường bay tới Hà

giải pháp

Nội - chở hàng đi/đến Việt Nam quý 4 năm ngoái nay với tần suất I chuyến/tuần, nay đã xin lên 2 chuyền/tuần và đôi khi còn tăng chuyến.

Vận chuyền hàng hoá quốc tế đóng vai trò rất quan trọng trong kết quả hoạt động kinh doanh của Vietnam Airlines. Hiện đang khai thác tốt thương quyền 3,4 Vietnam Airlines cũng đang chú trọng đến việc khai thác nguồn hàng thương quyền 5,6 - nguồn hàng mang lại doanh thu rất cao. Việc khai thác thương quyền 5,6 không chỉ khó khăn ở yếu tố cạnh tranh mà yếu tố mạng đường bay ảnh hưởng rất lớn đến việc khai thác vận chuyền hàng theo thương quyên 5,6. Ngoài ra khó khăn lớn nữa mà các hãng hàng không nói chung, Vietnam Airlines nói riêng hiện nay đang phải đối mặt đó là chính sách hợp tác trong vận chuyên hàng không giữa các quốc gia, chính sách mở cửa bầu trời, tức là trao thương quyền khai thác cho các hãng hàng không nước ngoài khai thác, ảnh hưởng rất lớn đến việc khai thác hàng theo thương

quyền 5,6.

2.4 Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu bằng dường hàng không tại Vietnam Airlines Vietnam Airlines

2.4.1 Hàng xuất khẩu

Trong thời gian qua hàng xuất khâu chủ yếu qua đường hàng không của Vietnam Airlines bao gồm các sản phẩm may mặc, giầy dép, thuỷ sản tươi sống, thuỷ sản đông lạnh, hàng thủ công mỹ nghệ, hoa quả tươi...

2.4.2 Hàng nhập khẩu

Hàng nhập khẩu chủ yếu vận chuyên bằng đường hàng không là những mặt hàng như: Nguyên phụ liệu dùng cho gia công sản xuất, trang thiết bị máy móc, ô tô con nguyên chiếc, đồ điện tử và đồ tin học, trang thiết bị nội thất, dụng cụ y tế, thuốc men, dụng cụ thí nghiệm và một số đồ gia dụng khác.

Cùng với việc đầu tư hiện đại hóa đội ngũ máy bay, Tống công ty hàng

không Việt Nam cũng rất quan tâm đến việc đầu tư mở rộng hiện đại hoá hệ thông kho bãi, cụ thể như sau:

e Vietnam Airlines hợp tác cùng Singapore thành lập công ty phục vụ hàng hoá - TCS tại sân bay Tân Sơn Nhất, hàng hoá được phục vụ theo đúng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001. Với diện tích trên 2.000 m2, các trang thiết bị phục vụ mặt đất hiện đại được nhập khẩu mới hoàn toàn, có hệ thống kho lạnh, đảm bảo được chất lượng hàng hoá trong quá trình lưu kho, quá trình chất xếp.

e_ Toàn bộ nhà ga hành khách cũ tại sân bay Nội Bài đã được chuyển làm kho hàng hoá, cải thiện đáng kê vấn đề diện tích và chất lượng

kho hàng, rút ngắn được thời gian giao nhận hàng hoá, giảm đáng

kế các tác động xấu đến hàng hoá do yếu tố thời tiết, khí hậu. e©_ VÒ phục vụ kỹ thuật mặt đất, hiện nay cả 2 đầu sân bay lớn là Nội

Bài và Tân Sơn Nhất, phục vụ kỹ thuật mặt đất đều đạt tiêu chuẩn

TSO 9001. Đảm bảo phục vụ hàng hoá đúng quy trình, độ an toàn cao. 3. Đánh giá thực trạng chuyên chớ hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại Vietnam Airlines

3.1 Thuận lợi

Một phần của tài liệu khóa luận chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại vietnam airlines, thực trạng và giải pháp (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)