Trung tâm kiểm soát khai thác Tân Sơn Nhất Trung tâm kiểm soát khai thác Nội Bà

Một phần của tài liệu khóa luận chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại vietnam airlines, thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 34)

- Ngày 13/11/2006, Thủ tướng chính phú đã ban hành Quyết định số 259/2006/QĐTTg phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ

Trung tâm kiểm soát khai thác Tân Sơn Nhất Trung tâm kiểm soát khai thác Nội Bà

Trung tâm kiểm soát khai thác Nội Bài

Trung tâm thống kê và Thống kê và tin học Hàng không Ban quản lý Dự án đầu tư xây dựng

Các văn phòng đại diện ở trong và ngoài nước Đơn vị sự nghiệp

15. Viện khoa học hàng không

Các công ty con

16.Công ty TNHH một thành viên Xăng dầu hàng không 17. Công ty TNHH một thành viên Kỹ thuật máy bay

18. Công ty TNHH Dịch vụ giao nhận hàng hoá Tân Sơn Nhất

Các công ty cổ phần

19. Công ty cô phần suất ăn hàng không Nội Bài 20. Công ty cô phần dịch vụ hàng hoá Nội Bài

21. Công ty cổ phần cung ứng và xuất nhập khẩu lao động hàng không

22. Công ty cô phần in Hàng không

23. Công ty cô phần xuất nhập khâu hàng không

24. Công ty cổ phần công trình hàng không

25. Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và dịch vụ hàng không

26. Công ty cô phần cung ứng dịch vụ hàng không

Các công ty liên doanh với nước ngoài

27. Công ty liên đoanh TNHH Dịch vụ hàng hoá Tân Sơn Nhất 28. Công ty liên đoanh sản xuất bữa ăn trên máy bay Tân Sơn Nhất 29. Công ty liên doanh TNHH Giao nhận hàng hóa Thành phố Hồ Chí

Minh

30. Công ty liên doanh phân phối toàn cầu ABACUS - Việt Nam Các công ty liên kết

31. Công ty cô phần dịch vụ hàng không sân bay Đà Nẵng 32. Công ty cổ phần Nhựa cao cấp hàng không

33. Công ty cô phần vận tải ô tô hàng không 34. Tống công ty cô phần bảo hiểm Bảo Minh

35. Ngân hàng cô phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank)

Như vậy việc chuyển đổi Hãng hàng không quốc gia Việt Nam

Vietnam Airlines hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con sẽ tạo

nên sức mạnh lớn, chủ động phát triển trong hội nhập và nâng cao khả năng cạnh tranh của Hãng hàng không quốc gia Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO.

giải pháp

Bộ máy quản lý của Tổng công ty Hàng không Việt Nam bao gồm 04 khối: khối tổng hợp, khối thương mại, khối khai thác bay, khối kỹ thuật. Khối cơ quan tổng hợp do Tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo và làm nhiệm vụ quản lý chung của cả TCT và Vietnam Airlines. Các khối còn lại chịu sự quản lý của các Phó tổng giám đốc chuyên môn và chủ yếu là thực hiện các nhiệm vụ của Vietnam Airlines.

Do Vietnam Airlines về thực chất là tổng hợp các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc, đóng vai trò nòng cốt trong Tổng công ty, nhưng lại không có bộ máy riêng, nên trong thực tế bộ máy quán lý - điều hành của Tông công ty (Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc điều hành) thực hiện chức năng quản lý - điều hành hoạt động của cả Tổng công ty và Hãng hàng không quốc gia Việt Nam. Do đó khi nói đến Vietnam Airlines là nói đến Tổng công

ty Hàng không Việt nam và Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam. Công tác

quản lý của Tống công ty đối với các đơn vị thành viên chủ yếu theo cơ chế hành chính.

Đóng vai trò quyết định đối với việc nghiên cứu, phát triển thị trường

cùng các chính sách xúc tiến là nhiệm vụ chính của khối thương mại. Khối thương mại có nhiệm vụ giúp Ban giám đốc trong việc hoạch định các chính

sách liên quan đến sản phẩm; điều hành hoạt động kinh doanh và các vấn đề liên quan đến thị trường. Khối này gồm 4 ban:

- Ban kế hoạch thị trường: thực hiện công việc điều tra, nghiên cứu và phân tích thị trường để đề ra các giải pháp thích hợp, lập kế hoạch đường bay, giải quyết các vấn đề về cắt giảm hoặc tăng chuyến, điều chỉnh giờ bay, nghiên cứu lập kế hoạch phát triển thị trường, quảng cáo sản phẩm trên các

phương tiện thông tin đại chúng.

- Ban dịch vụ thị trường: nghiên cứu và đưa ra các dịch vụ cần thiết

trước, trong và sau chuyến bay cho dịch vụ vận chuyên để tạo ra một dịch vụ

khách tại quầy, nhận trá hành lý và hàng hoá. .. (dưới mặt đất) và phục vụ ăn uống, giải trí, đảm bảo an toàn cho khách. .. (ở trên không).

- Ban tiếp thị hành khách: Chịu trách nhiệm xác lập giá và kênh bán, phân phối chỗ trên chuyến bay, thiết kế và thực hiện các công tác xúc tiến

yêm trợ cho hoạt động bán cho mảng hành khách, lập và triển khai các biểu

giá, nghiên cứu các nhu cầu của hành khách.

- Ban tiếp thị hàng hoá: Chịu trách nhiệm nghiên cứu lập kế hoạch phát triển thị trường, xác lập giá và kênh bán, phân phối tải trên chuyến bay,

thiết kế và thực hiện các công tác xúc tiến yếm trợ cho hoạt động bán cho

mảng hàng hoá và bưu kiện, lập và triển khai các biểu giá, nghiên cứu các nhu cầu của khách hàng.

3. Cơ sở vật chất kỹ thuật * Cảng hàng không:

Cảng hàng không còn thấp kém, chưa đáp ứng được yêu cầu trong

môi trường mới khi mở cửa thị trường hàng không. Trừ các sân bay quốc tế

luôn được cải tạo, nâng cấp, các sân bay của Việt Nam hầu hết được xây dựng

từ thời chiến tranh, nay đã xuống cấp nghiêm trọng, năng lực hạn chế không đủ khả năng đề tiếp nhận các loại máy bay lớn, hiện đại. Các sân bay quốc tế tuy được cải tạo, nâng cấp nhưng năng lực vận chuyên vẫn còn nhiều hạn ch. Số lượng hàng hoá tại các sân bay quốc tế của Vietnam Airlines sẽ rất lớn, vượt quá công suất hiện tại khi Việt Nam xây dựng các trung tâm trung chuyên hàng không ngay tại chính nước mình. Điều này sẽ gây ra những khó

khăn cho hoạt động của Vietnam Airlines ngay tại chính thị trường bản địa.

* Đội máy bay:

Để đáp ứng nhu cầu vận chuyên hành khách và hàng hoá tốt nhất, nâng

cao khả năng cạnh tranh trên thị trường vận tải quốc tế, Vietnam Airlines đã

đổi mới toàn bộ đội bay của mình từ máy bay do Liên Xô cũ chế tạo sang

những máy bay mới, hiện đại của các hãng chế tạo hàng đầu thế giới. Hiện

giải pháp

nay Vietnam Airlines có một đội máy bay khá đồng đều và hiện đại với độ tuổi thấp và trang thiết bị khá tốt. Đội máy bay đang khai thác của Vietnam Airlines tính tại thời điểm ngày 1/1/2004 là 37 chiếc máy bay và tại thời điểm ngày 31/1/2007 là 45 chiếc.

Quy mô đội máy bay của Vietnam Airlines (cho tới ngày 31/1/2007)

Số Tổng số Ghế hạng Ghế hạng

Loại máy bay lượng ghê thương nhân phô thông Chiếc Ghề Ghế Ghê Boing 777-200 4 338 32 306 4 307 25 282 1 325 35 290 1 295 12 283 Airbus 330 1 320 36 284 2 266 24 242 Arrbus 320 10 162 0 162 Arrbus 321 10 184 16 168 Fokker 70 2 79 0 79 ATR 72 10 65 0 65 Tổng số máy bay đang sử dụng 45 (Nguôn: littp:IIwww.vietnamdir.com.vn

Quy mô đội máy bay của Vietnam Airlines khai thác còn rất nhỏ bé so với bất kỳ một hãng hàng không quốc tế cạnh tranh trực tiếp nào. Ngay những hãng hàng không được coi là nhỏ bé trong khu vực như ASIANA (Hàn Quốc) cũng có số lượng máy bay lớn gấp đôi so với Việt Nam; như Air France,

Japan Airlines, American Airlines có số lượng máy bay lớn gấp nhiều lần số

Quy mô và cơ cấu đội máy bay cúa một số hãng hàng không quốc tế đối thủ cạnh tranh của Vietnam Airlines (tính đến 1/2/2007)

Đơn vị: chiếc

Loại máy bay Hãng hàng không

AA JCI|C | 1L | KE |MH|QF | PR | AF | SQ |TG| VN X 1. Chở khách | 743 | 68 | 83 | 158 | 143 | 93 |138 | 35 | 265 | 111 | 87 | 45 B747 21 |J28|21{79 |42 | 18 |37 | 5 49 140 |23 | - B771 52 |5 17130 | 25 | 19 - - 28 | 53 | 14 | 10 B767 73 | - |5 |29 - - 33 - - - - - B757 150 - | - - - - B737 77 | 11} - 7 26 | 4I | 49 | 10 - - 10 | - A340 - 6 J19| - - - - 4 22 | 8 - - A330 - 3 }21 - 23 | 15 |19 1117| 7 |15| 3 A300 42 |15|- - 14 - - - | 21 - A318/319 - - | ~ - - - - | ~ 59 - - - A320/321 - - | ~ - 5 - - 5 90 - - | 20 MDII - - | ~ - 4 - - - - 4 - DCI0 - = 10 - - - - MD8 328] - | - - - - F100 - - | + ˆ 4 ˆ - - - - - F70 - = - - - 2 ATR72 - - | + - - - 10 Loại khác _ - 3 - _ - - 3 - 2. Chở hàng 14 |6 |16 | 14 | 25 5 3 - 17 | 13 | - - Tông sè 757 | 74 |99 | 172 | 168 | 98 | 141 | 35 | 282 | 124 | 87 | 45

(Nguôn: Tạp chí Aviation Week, February 19,2007) Đối chiếu về cơ cấu đội máy bay giữa Vietnam Airlines và các hãng hàng không - đối thủ cạnh tranh ta thấy rằng chỉ duy nhất Việt Nam hiện nay chưa có máy bay thân rộng, máy bay hoạt động tầm xa. Ngay cả những hãng

giải pháp

hàng không khác chủ yếu hoạt động tầm khu vực như Aseana, Malaysia Airlines cũng có một vài chiếc máy bay loại này. Do thiếu máy bay tầm xa nên các chuyến bay xuyên lục địa của Vietnam Airlines hoạt động chưa có

hiệu quả và kém năng lực cạnh tranh.

So sánh quy mô và cơ cấu chủng loại của đội máy bay Vietnam

Airlines với các hãng hàng không nước ngoài bay thường lệ - đối thủ cạnh

tranh trực tiếp của Vietnam Airlines, ta còn có thê thây sự thua kém tương đối xa của Vietnam Airlines không chỉ về số lượng máy bay mà còn về tải cung ứng, tầm bay, cơ cấu sở hữu và cơ cấu chủng loại của đội máy bay. Đội máy bay của Vietnam Airlines hiện nay không đủ đáp ứng nhu cầu khi cần tăng tần suất, nhất là khi phải rút máy bay làm chuyên cơ chớ lãnh đạo Nhà nước đi công vụ. Ưu điểm duy nhất của đội máy bay Vietnam Airlines là tuổi bình

quân thấp và đang trong giai đoạn khai thác tốt nhất.

Hiện đa số các máy bay của Vietnam Airlines được thuê ở bên ngoài. Thuê máy bay là một chiến lược đúng đắn trong điều kiện hãng còn thiếu thốn

và hỗ trợ của Nhà nước về vốn còn rất hạn chế. Chính nhờ đội bay thuê hiện

đại mà chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh tăng lên nhiều. Việc thu xếp tài chính, lựa chọn phương thức thuê mua trong điều kiện hạn chế về nguồn vốn để phát triển đội máy bay của Hãng được đánh giá khá thành công qua giải thưởng Deal oƒ the year '06 của tố chức International Financial Review. Bắt đầu từ năm 1997, Vietnam Airlines đã bắt đầu chuyển từ thuê ướt sang thuê khô nhằm giảm chỉ phí kinh doanh đồng thời nhanh chóng có được đội ngũ lái và thợ kỹ thuật có bằng cấp quốc tế. Tuy nhiên, việc phải phụ thuộc quá nhiều vào đội máy bay đi thuê là một bất lợi đo chỉ phí khai thác quá cao, không có quỹ khấu hao để tái đầu tư, bắt lợi trong việc hội nhập với hàng không quốc tế. Trong thời gian tới được sự cho phép của chính phủ, Vietnam Airlines sẽ tiếp tục đầu tư mua một số máy bay để tăng cường năng

4. Các lĩnh vực kinh doanh chính

Hãng hàng không quốc gia Việt Nam hoạt động kinh doanh trong các

lĩnh vực chính sau:

- Vận chuyển hàng không đối với hành khách, hành lý, hàng hoá, bưu kiện, bưu phẩm, thư.

- Bảo dưỡng tàu bay, động cơ, phụ tùng thiết bị hàng không và các thiết

bị kỹ thuật khác; cung ứng các dịch vụ kỹ thuật và vật tư phụ tùng cho các

hãng hàng không trong và ngoài nước

- Xuất, nhập khẩu máy bay, động cơ, phụ tùng thiết bị hàng không (thuê, cho thuê, thuê mua và mua, bán)

- Cung cấp các dịch vụ phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất; các dịch vụ tại nhà ga hành khách, ga hàng hoá; dịch vụ thương nghiệp; các dịch vụ

sân đỗ tại các cảng hàng không

- Dịch vụ đại lý cho các hãng Hàng không; các nhà sản xuất động cơ,

tàu bay, phụ tùng tàu bay, các công ty vận tải, du lịch trong và ngoài nước. - Sản xuất, chế biến, xuất nhập khẩu để phục vụ trên tàu bay

- Xuất nhập khẩu và cung ứng xăng dầu, mỡ hàng không

- Tài chính, cho thuê tài chính, ngân hàng.

- In, xây dựng, tư vấn xây dựng, xuất nhập khẩu lao động và các dịch vụ khoa học, công nghệ...

5. Các quan hệ hợp tác quốc tế

Để sản phẩm của Vietnam Airlines ngày càng đa dạng, phong phú và tiện lợi hơn đối với khách hàng, Vietnam Airlines đã liên danh liên kết với nhiều đối tác trên thế giới thông qua các hợp tác liên doanh; liên danh trao đổi

chỗ và các hợp đồng trao đổi; chia chặng đặc biệt...

Nói đến thị trường quốc tế trong vận tải hàng không thì không thể không đề cập tới việc ký kết các hiệp định song phương là các cơ sở pháp lý

cho việc kinh doanh vận tải hàng không giữa Việt Nam và các quốc gia khác.

giải pháp

Chính nhờ các hiệp định này mà Vietnam Airlines mới có thể khai thác được đến các thị trường khác nhau trên thế giới. Hiện nay, Việt Nam đã chính thức ký 52 hiệp định hàng không với các nước trên thế giới.

Bên cạnh đó, việc Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150

của Tổ chức thương mại thế giới cũng đã đặt các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có Hãng hàng không quốc gia Việt Nam đứng trước những cơ hội và thách thức mới. Vận tải hàng không là bộ phận trọng yếu trong kết cấu hạ

tầng giao thông vận tải Việt Nam, là nhân tố tích cực đề đây nhanh quá trình

hội nhập khu vực và quốc tế của nước nhà. Chính vì vậy, việc chủ động hội nhập khu vực và quốc tế đã được Cục hàng không Việt Nam, Tổng công ty

Hàng không Việt Nam đặc biệt quan tâm từ nhiều năm nay.

Năm 1980, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức

Một phần của tài liệu khóa luận chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại vietnam airlines, thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)