- Ngày 13/11/2006, Thủ tướng chính phú đã ban hành Quyết định số 259/2006/QĐTTg phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ
Nhằm mục đích cụ thể hoá và giải thích rõ các quy định trong Luật hàng không dân dụng Việt Nam 1991, ngày 27/10/1993 Hãng hàng không
hàng không dân dụng Việt Nam 1991, ngày 27/10/1993 Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) đã cho ban hành bản “Điều lệ vận chuyển hàng hoá quốc tế của Hãng hàng không quốc gia Việt Nam”. Đây là
quy định quan trọng điều chỉnh riêng biệt hoạt động vận chuyển hàng hoá
xuất nhập khẩu. Điều lệ gồm có 6 phần: e Phần l: Quy định chung e_ Phần 2: Chấp nhận vận chuyên e_ Phần 3: Cước vận chuyển
e_ Phần 4: Các dịch vụ và cước phí liên quan
e_ Phần 5: Thanh toán cước phí e© Phần 6: Không vận đơn
Do yêu cầu hội nhập hàng không thế giới nên những quy định trong điều lệ này đều dựa trên những nguyên tắc của IATA về vận chuyển hàng hoá
xuất nhập khẩu. Điều lệ này đưa ra những điều kiện chấp nhận vận chuyển
hàng hóa quốc tế nói chung của Vietnam Airlines mà các công ty làm hàng cần phải đáp ứng.
2. Hoạt động chuyên chớ hàng xuất nhập khẩu của Vietnam Airlines trong những năm gần đây
Vận chuyển hàng hoá xuất nhập khâu qua đường hàng không tại Việt Nam có tính mùa vụ rất cao và chủ yếu tập trung vào một số thị trường chính như Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Tây Âu (châu Âu), Mỹ và Canada (Bắc Mỹ). Ở đây ta đi nghiên cứu một số thị trường chính sau: Thị trường Đông Bắc Á, thị trường Đông Nam Á - Nam Thái Bình Dương, thị trường châu Âu và Bắc
Mỹ
2.1.1 Thị trường Đông Bắc Á
Vận chuyên hàng hóa giữa Việt Nam và các nước Đông Bắc Á, bao
gồm các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông chiếm khoảng 50% tổng khối lượng vận chuyên hàng hoá Quốc tế, đồng nghĩa với việc thị trường này cạnh tranh rất mạnh với các hãng hàng không lớn như Korean Air (KE), Aslana Airlines (OZ), Cathay Pacific (CX), Japan Airlines (JL), China Airlines (CD, Eva Airway.
Kết quả vận chuyển hàng hoá quốc tế của Vietnam Airlines - thị trường Đông Bắc Á giai đoạn 2001-2006
Đơn vị | 2001 | 2002 2003 2004 | 2005 | 2006 Vietnam Airlines | Tấn | 11.460 | 12.607 | 14.371 | 16.097 |18.524 | 21.081 Tăng trưởng % 10 14 12 13 14
(Nguồn: Ban Kê hoạch & Tiếp thị Hàng hoá- TCT HKVN 2006)
2.1.2 Thị trường Đông Nam Á - Nam Thái Bình Dương
Đây là một thị trường truyền thống, giữ vai trò quan trọng trong hoạt động vận chuyển hàng hoá của Vietnam Airlines, bao gồm các thị trường
Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philippin, Indonesia và Óc. Với việc gia nhập khối ASEAN và khu vực mậu dịch tự đo ASEAN (AFTA), lượng hàng hoá
giao thương giữa Việt Nam và các nước Đông Nam Á ngày một tăng, góp
giải pháp
phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả vận chuyên hàng hoá bằng đường hàng không. Thị trường này chiếm khoảng 14% khối lượng vận chuyên của Việt Nam
Kết quả vận chuyển hàng hoá quốc tế của Vietnam Airlines -
thị trường Đông Nam Á giai đoạn 2001-2006
Đơn vị | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 | 2006 Vietnam Airlines Tấn 3.272 | 4.018 | 5.310 | 6.811| 8.058 | 9.608 Tăng trưởng % 38 39/7 | 28,2 | 18,3 | 19.2
(Nguôn Ban Kê hoạch & Tiêp thị Hàng hoá - TCT HKVN 2006)
2.1.3 Thị trường châu Âu và Bắc Mỹ
Hàng hoá đi châu Âu và Bắc Mỹ chủ yếu là hàng đệt may và giầy đép,
hàng thủ công mỹ nghệ, hàng thuý hải sản. Sau tết Âm lịch là mùa cao điểm xuất khẩu cá ngừ đại đương. Tháng 8§ và tháng 9 là mùa chuẩn bị cho Nô-en, lễ tết với các loại đồ may mặc, giầy đép. Vào mùa cao điểm, tại các sân bay quốc tế như Nội Bài, Tân Sơn Nhất việc vận chuyên hàng hoá xuất nhật khâu bằng đường hàng không thường không đáp ứng đủ yêu cầu.
Với các thị trường chính như Pháp, Đức, Mỹ, Canada và các nước
phương Tây khác, thị trường này hàng năm chiếm khoảng 30% thị phần
chuyên chở hàng hoá của Vietnam Airlines, và là thị trường mang lại doanh
thu cao do có doanh thu đơn vị bình quân cao, khoảng 2,2 USD/kg. Tại thị trường này, Việt Nam không chỉ khai thác tốt hàng thương quyền 3, 4 mà hàng thương quyền 6 cũng được Việt Nam khai thác rất hiệu quá, đặc biệt là khai thác hàng đi Bắc Mỹ từ các nước Đông Bắc Á hay hàng từ châu Âu đi các nước Đông Bắc Á.
giải pháp
Kết quả vận chuyển hàng hoá quốc tế của Vietnam Airlines -
thị trường Châu Âu và Bắc Mỹ
Thị trường Đơn vị | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 | 2006
Vietnam Airlines | Tân |8.272 | 9.366 | 10.816 | 12.170 | 13.481 | 15.084
Tăng trưởng % 13 15 12,5 10/7 11,9
(Nguồn Ban Kê hoạch & Tiệp thị Hàng hoá - TCT HKVN 2006 ) Từ kết quả khai thác trên có thể cho ta thấy tại thị trường này, tốc độ
tăng trưởng luôn đạt ở mức độ cao. Đây là một trong những thị trường tiềm
năng đầy triển vọng cho các hãng hàng không khai thác nói chung còng như
Vietnam Airlines nói riêng.
2.2 Quy trình giao hàng xuất nhập khẩu bằng đường hàng không
tại Vietnam Airlines
2.2.1 Hàng xuất khẩu
Người xuất khâu tiến hành giao hàng vận chuyển bằng đường hàng không tại Vietnam Airlines theo các bước sau:
-_ Lưu cước với hãng hàng không hoặc với người giao nhận
Người gửi hàng phải điền vào Booking Note theo mẫu của Hãng hàng không quốc gia Việt Nam với các nội dung: Loại hàng, trọng lượng, số lượng,
thể tích, tên sân bay đi, tên sân bay đến, cước phí và thanh toán...
- Vận chuyến, đóng gói hàng và giao hàng cho người chuyên chở e_ Chuẩn bị mọi giấy tờ cần thiết cho lô hàng
e_ Lập phiếu cân hàng (Scaling Report)
e_ Đóng gãi, ghi ký mã hiệu, dán nhãn hiệu e_ Làm thủ tục hải quan
e_ Giao hàng cho hãng hàng không
Sau khi hàng được xếp vào pallet, igloo hay container, cán bộ giao nhận liên hệ với Hãng hàng không để nhận AWB và điền các chỉ tiết vào AWB.
Nếu gửi hàng hóa qua người giao nhận sẽ có 2 loại AWB được sử dụng là Master AWB (MAWB) do Hãng hàng không cÊp cho người giao nhận và
House AWB (HAWB) do người giao nhận cấp khi người này làm dịch vụ gom
hàng.
- Thông báo cho người nhận về việc gửi hàng