Các giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam

Một phần của tài liệu Định hướng chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020 (Trang 62)

CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM

3.5 Các giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam

Việt Nam

Việt Nam sinh, kỹ thuật và đàm phán để nới lỏng các hàng rào phi thuế quan. Bên cạnh đó, cần phải rà soát lại hệ thống pháp luật, điều chỉnh, bổ sung, xây dựng mới những chính sách kinh tế, cơ chế quản lý của Nhà nước để phù hợp với thông lệ quốc tế, trước hết là các định chế của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), tạo mơi trường pháp lý thơng thống, vững chắc, đồng thời ban hành các văn bản luật điều chỉnh các mối quan hệ mới phát sinh.

+ Điều tiết nguồn cung, điều tiết tiến độ xuất khẩu, đặt ra những mục tiêu, chiến lược phát triển thị trường hợp lý.

Những biện pháp điều tiết này phải tác động hữu hiệu tới các doanh nghiệp để tránh tình trọng các doanh nghiệp tập trung quá mức vào một số thị trường mà quên đi các thị trường khác.

+ Hình thành các tổ chức hỗ trợ xuất khẩu

Những hình thức đẩy mạnh tổ chức hỗ trợ xuất khẩu bao gồm việc thành lập những tổ chức đẩy mạnh xuất khẩu, giúp đỡ cho việc tiếp thị xuất khẩu và hỗ trợ cho các công ty thương mại. Kinh nghiệm một số nước làm tốt công tác thành lập các tổ chức hỗ trợ xuất khẩu như Trung Quốc đã thành lập hội đồng xúc tiến mậu dịch quốc tế, ở Ấn Độ thành lập 19 hội xúc tiến xuất khẩu đảm trách công tác đẩy mạnh và mở rộng xuất khẩu theo từng nhóm sản phẩm khác nhau. Các tổ chức hỗ trợ xuất khẩu tập trung đưa ra các giải pháp mang tính khả thi để tạo điều kiện cho các nhà xuất khẩu có những điều kiện dễ dàng như:

Một phần của tài liệu Định hướng chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020 (Trang 62)