Giá sẵn lịng trả

Một phần của tài liệu Nguyên lý kinh tế học môi trường (Trang 46 - 49)

Chương 4 PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ TRONG KINH TẾ HỌC MƠI TRƯỜNG

4.2.3.1. Giá sẵn lịng trả

Giá sẵn lịng trả hay bằng lịng trả tiền (Williness to pay - WTP) là thước đo được các nhà kinh tế học cũng như các nhà kinh tế học mơi trường sử dụng để đo lường lợi ích và thiệt hại mơi trường trong xã hội.

Bằng lịng trả tiền phản ánh cường độ ý thích cơ bản của cá nhân về hàng hĩa - dịch vụ trên thị trường. Dĩ nhiên là trong nền kinh tế hiện nay cĩ rất nhiều loại hàng hĩa - dịch vụ để lựa chọn; do vậy, họ cĩ quyền trả chi phí để tiêu thụ loại hàng hĩa – dịch vụ này thay vì loại hàng hĩa - dịch vụ khác. Trong trường hợp này, ta cĩ thể nĩi rằng người ta sẵn lịng trả tiền cho một mối lợi và phải chịu đựng với một mối lợi khác.

Như vậy, WTP là rất cần thiết để giải quyết vấn đề một cá nhân hay một số cá nhân thích chuyển sang tình trạng A, cịn một số cá nhân khác lại khơng thích (và thậm chí là chống đối) việc chuyển sang tình trạng A này.

Ví dụ, khi xem xét việc chuyển sang tình trạng A của một số cá nhân, ta thu được các dữ liệu sau:

- Cá nhân thứ hai: WTP để chuyển sang tình trạng A là 70 đồng.

- Cá nhân thứ ba: WTP để chịu đựng việc chuyển sang tình trạng A là 50 đồng.

- Cá nhân thứ tư: WTP để chịu đựng việc chuyển sang tình trạng A là 20 đồng.

Xem xét ví dụ trên ta thấy cá nhân thứ nhất và cá nhân thứ hai cĩ lợi, trong khi đĩ cá nhân thứ ba và cá nhân thứ tư cĩ hại (phải chịu đựng cho việc chuyển sang tình trạng khác). Nếu gọi TB (total benefits) là tổng lợi ích xã hội (giá trị của TB cĩ thể dương, cũng cĩ thể là âm), thì:

TB = WTP1 + WTP2 - WPT3 - WPT4 = 100 + 70 - 50 - 20 = 100 > 0

Do TB > 0 nên xét chung cho tồn xã hội, việc chuyển sang trạng thái A sẽ cĩ lợi.

Bây giờ, chúng ta giả sử cĩ rất nhiều loại hàng hĩa - dịch vụ để một cá nhân lựa chọn. Ban đầu cá nhân này chưa cĩ bất cứ thứ gì và xét giả định về quy luật lựa chọn mua hàng của cá nhân đĩ ta thấy:

- Đơn vị hàng hĩa - dịch vụ thứ nhất, giá 10 đồng. - Đơn vị hàng hĩa - dịch vụ thứ hai, giá 9 đồng. - Đơn vị hàng hĩa - dịch vụ thứ ba, giá 7 đồng. - Đơn vị hàng hĩa - dịch vụ thứ tư, giá 5 đồng. - Đơn vị hàng hĩa - dịch vụ thứ năm, giá 4 đồng. - Đơn vị hàng hĩa - dịch vụ thứ sáu, giá 3 đồng.

Các số liệu trên thể hiện mối quan hệ kinh tế cơ bản rằng “sự bằng lịng trả tiền giảm xuống” và phù hợp với quy luật là khi cĩ số đơn vị tiêu thụ tăng lên thì sự bằng lịng trả tiền cho các đơn vị hàng hĩa - dịch vụ được mua thêm sẽ giảm xuống.

Biểu diễn quan hệ kinh tế cơ bản lên trục giá cả (P) và trục sản lượng tiêu thụ (Q) như sau (xem hình 4.1).

Hình 4.1. Mơ hình đường sẵn lịng trả của cá nhân cho hàng hĩa - dịch vụ theo từng mức sản lượng cụ thể

Khi nối các giao điểm của trục giá và trục sản lượng ta sẽ được một đường cong liên tục và phù hợp với bất kỳ một lượng hàng hĩa - dịch vụ nào trên trục hồnh sẽ định ra một mức giá cả tương ứng trên trục tung.

Đường cong tính từ trái sang phải biểu diễn sự bằng lịng trả tiền cận biên cho một đơn vị tiếp theo được tiêu thụ. Ví dụ, bằng lịng trả tiền để tiêu thụ đơn vị hàng hĩa - dịch vụ thứ hai là 9 đồng, đơn vị hàng hĩa - dịch vụ thứ 3 là 7 đồng.

Trong khi đĩ, tồn bộ sự bằng lịng trả tiền lại được tính bằng tổng số tiền mà cá nhân đĩ bỏ ra chi tiêu cho các đơn vị hàng hĩa - dịch vụ cần tiêu thụ.

Đối với ví dụ trên thì tồn bộ sự bằng lịng trả tiền sẽ là: TWP = TWP1 + TWP2 + TWP3 + TWP4 + TWP5 + TWP6 = 10 + 9 + 7 + 5 + 4 + 3 = 38. P (Giá) 10 - 7 - 6 - 4 - 2 - 0 1 2 3 4 5 6 7 Q (Sản lượng) WTP

Ở một số trường hợp, sự bằng lịng trả tiền để tiêu thụ thêm một đơn vị sản phẩm cĩ thể bằng khơng. Chẳng hạn như, một cá nhân nào đĩ khi đã tiêu thụ đủ lượng thực phẩm cần thiết, nếu ta thêm bất cứ một đơn vị thực phẩm nào cho họ thì khơng những họ khơng bằng lịng trả tiền cho đơn vị thực phẩm tiêu thụ thêm đĩ mà họ cịn cảm thấy khĩ chịu cho vấn đề này.

Một phần của tài liệu Nguyên lý kinh tế học môi trường (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w