Kiểm sốt viên phải trả lời các câu hỏi sau:
Việc thực hiện các giải pháp đề ra mang lại một mơi trường sống như thế nào ? Cĩ đạt được mục tiêu đề ra hay khơng ?
Mơi trường hiện tại đã được cải thiện tốt hơn trước chưa ? Các vấn đề cịn tồn tại của mơi trường hiện nay ra sao ?
Liệu cịn cĩ giải pháp nào tối ưu và đồng bộ hơn để mang lại một mơi trường tốt đẹp hơn khơng ?
Khi tiến hành kiểm tốn mơi trường, kiểm tốn viên cĩ thể tiến hành kiểm tốn theo các nhân tố cấu thành nên ơ nhiễm mơi trường hoặc cũng cĩ thể tiến hành kiểm tốn theo các chuyên đề như kiểm tốn năng lượng, kiểm tốn các chất thải, kiểm tốn theo các chương trình hoạt động về mơi trường của quốc gia…
Theo bản báo cáo về phát triển con người năm 2007 - 2008 của UNDP trong số các nước đang phát triển thì Việt Nam là một trong những nước bị đe dọa nhiều nhất bởi hiện tượng biến đổi khí hậu tồn cầu. Nếu nhiệt độ trái đất tăng lên 20C thì khoảng 2 triệu người Việt Nam sẽ bị mất nhà và 45% diện tích đất nơng nghiệp ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long sẽ bị chìm trong nước biển. Do đĩ, vấn đề phát triển bền vững và bảo vệ mơi trường cũng được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà Chính phủ Việt Nam đã xác định phải giải quyết trong kế hoạch hành động năm 2008. Ở Việt Nam hiện nay cĩ rất nhiều tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động bảo vệ mơi trường: các tổ chức bảo vệ mơi trường, thanh tra mơi trường, cảnh sát mơi trường… Tuy nhiên, hoạt động của các tổ chức này mới chỉ dừng lại ở hình thức xử lý sự vụ (sự kiện đã xảy ra mới xử lý) chưa cĩ các kiến nghị cụ thể về cơng tác phịng chống ơ nhiễm cũng như đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực trong việc sử dụng các nguồn kinh phí mơi trường của chính phủ cũng như của doanh nghiệp.
Vấn đề trên sẽ được giải quyết khi kiểm tốn Nhà nước Việt Nam cĩ các kiểm tốn viên mơi trường được đào tạo một cách bài bản và chuyên nghiệp, tuy nhiên đây cũng cĩ thể coi là những thách thức khơng nhỏ đối với cơ quan kiểm tốn nhà nước Việt Nam bởi các lí do sau:
- Chưa xây dựng được một văn bản pháp lý hồn chỉnh về quy định kiểm tốn nhà nước Việt Nam cĩ chức năng kiểm tốn mơi trường.
- Đứng trên phương diện khoa học kiểm tốn thì kiểm tốn mơi trường là sự kết hợp giữa kiểm tốn tài chính, kiểm tốn tuân thủ và kiểm tốn hoạt động. Kiểm tốn mơi trường là bước phát triển cao hơn của kiểm tốn hoạt động. Từ khi thành lập ngành đến nay, chúng ta thực hiện được rất ít các chương trình kiểm tốn; trong đĩ, cĩ hoạt động kiểm tốn về quản lý và sử dụng phí đường bộ, kiểm tốn tài chính trong việc sử dụng quỹ đất cơng; nhưng cho đến nay chúng ta vẫn chưa ban hành quy trình hướng dẫn cụ thể đối với kiểm tốn hoạt động.
- Chưa xây dựng được một ngân hàng dữ liệu hồn chỉnh và đáng tin cậy về mơi trường của quốc gia (thơng tin về số tài nguyên mà quốc gia đã
cĩ; số tài nguyên đã sử dụng từng năm; các cơng nghệ xử lý chất thải; danh sách các cơng ty vi phạm về mơi trường…) đây là kênh thơng tin hết sức quan trọng cĩ thể hỗ trợ các kiểm tốn viên rất nhiều trong hoạt động kiểm tốn, ví dụ như các kiểm tốn viên cĩ thể đưa ra những khuyến cáo của mình trong việc sử dụng khai thác và sử dụng các dạng tài nguyên, hướng giải quyết, xử lý, sử dụng trong các năm tiếp theo. - Cơng tác đào tạo cán bộ kiểm tốn mơi trường của kiểm tốn nhà nước
Việt Nam cịn rất hạn chế, do đĩ chúng ta chưa xây dựng được một đội ngũ kiểm tốn viên mơi trường chuyên nghiệp.
- Chúng ta chưa xây dựng được một quy trình, phương pháp riêng đối với hoạt động kiểm tốn mơi trường.
Với ý nghĩa và tầm quan trọng vơ cùng to lớn của mơi trường khơng chỉ đối với cuộc sống của chúng ta mà với cả nền kinh tế Việt Nam thì cĩ thể nĩi hoạt động kiểm tốn mơi trường sẽ tất yếu xuất hiện trong hoạt động kiểm tốn của cơ quan kiểm tốn nhà nước Việt Nam. Với hy vọng trong tương lai gần, khi mà chúng ta cĩ những quy định pháp lý cụ thể cho hoạt động kiểm tốn mơi trường, các kiểm tốn viên được đào tạo đầy đủ và chuyên nghiệp…thì cơ quan kiểm tốn nhà nước Việt Nam sẽ là một trong những nhân tố tích cực khơng những gĩp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước mà cịn gĩp phần tích cực trong cơng tác bảo vệ mơi trường.
7.5. NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG KIỂM TỐN NĂNG LƯỢNG - MỘT KHÍA CẠNH CỦA KIỂM TỐN MƠI TRƯỜNG(1) KHÍA CẠNH CỦA KIỂM TỐN MƠI TRƯỜNG(1)
Sử dụng năng lượng một cách hiệu quả cĩ tầm quan trọng ngày càng lớn trong bối cảnh thị trường cạnh tranh hiện nay. Tại các nước đang phát triển, năng lượng được sử dụng kém hiệu quả hơn so với các nước cĩ nền kinh tế đã phát triển. Điều đĩ cĩ nghĩa là cơ hội để tiết kiệm năng lượng ở các nước đang phát triển lớn hơn nhiều so với các nước phát triển vì hầu hết các hệ thống thiết bị sử dụng năng lượng đã quá cũ và cơng nghệ cịn lạc hậu.
Việc sử dụng năng lượng khơng hiệu quả và lãng phí đồng nghĩa với việc gia tăng chi phí sản xuất và giảm sức cạnh tranh của các sản phẩm đưa ra thị trường. Một trong những nguyên nhân chính là nhận thức chưa đầy đủ của lãnh đạo doanh nghiệp, ý thức “lối mịn” của cơng nhân vận hành hoặc là do sự đầu tư trang thiết bị theo hướng chắp vá, khơng đồng bộ... Ngồi ra, sử dụng năng lượng khơng hiệu quả và lãng phí cịn làm tăng sự phát sinh chất thải, gây ơ nhiễm mơi trường. Để xác định được đâu là nguyên nhân gây tiêu hao năng lượng lớn của quá trình sản xuất hay của từng thiết bị sử dụng năng lượng bắt buộc các doanh nghiệp phải định kỳ tiến hành kiểm tốn năng lượng (KTNL).
7.5.1. Quy trình kiểm tốn năng lượng trong các cơ sở sản xuất
7.5.1.1. Quy trình kiểm tốn năng lượng
Kiểm tốn năng lượng là hoạt động nhằm xác định một phương tiện sử dụng ở đâu, với số lượng bao nhiêu và xác định các cơ hội tiết kiệm năng lượng (TKNL). Hay nĩi cách khác, đĩ là hành động nhằm kiểm tra, tính tốn lại các thiết bị, dịng năng lượng, từ đĩ xác định các cơ hội TKNL.
Hình 7.2. Quy trình kiểm tốn năng lượng trong các cơ sở sản xuất.
(1): Tham khảo tài liệu của Lê Kim Hùng và Nguyễn Thị Ngọc Minh
Khảo sát sơ bộ Phân tích các dịng năng lượng Duy trì Đề xuất các cơ hội TKNL Lựa chọn các cơ hội TKNL Áp dụng
Liệt kê quy trình cơng nghệ, thiết bị cung cấp và tiêu hao năng lượng, xác định mức tiêu thụ năng lượng.
Bước đầu xác định các cơng đoạn làm tiêu hao năng lượng lớn.
Xây dựng sơ đồ cơng nghệ cho phần trọng tâm kiểm tốn.
Xác định sơ đồ dịng phân bố năng lượng. Cân bằng vật chất – năng lượng.
Xác định các cơ hội TKNL.
Lựa chọn các cơ hội TKNL tiền khả thi.
Đánh giá tính khả thi về mặt kỹ thuật, kinh tế và mơi trường.
Lựa chọn các giải pháp thực hiện.
Thực hiện các giai đoạn TKNL. Đo đạc và đánh giá kết quả.
Duy trì các giải pháp TKNL.
Lựa chọn cơng đoạn tiếp theo để kiểm tốn năng lượng.
7.5.1.2. Cơng cụ kiểm tốn năng lượng
a. Cơng cụ quản lý
Để thực hiện cơng việc tính tốn trong quá trình KTNL ở đây chúng tơi sử dụng cơng cụ tính tốn SaveX. Đây là cơng cụ mở và là cơng cụ để quản lý chung các hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
* Chức năng của SaveX:
- Xác định mục tiêu chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Đánh giá khía cạnh kinh tế của các chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Thiết kế kế hoạch tài chính của chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Tiền đánh giá chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. - Sắp xếp thứ tự các phương án sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Để sử dụng chương trình SaveX, ta phải cĩ các cơ sở dữ liệu như được mơ tả ở hình 7.3.