KINH DOANH GIẤY PHÉP MƠI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Nguyên lý kinh tế học môi trường (Trang 148 - 150)

Chương 8 KINH DOANH QUYỀN PHÁT THẢ

8.3. KINH DOANH GIẤY PHÉP MƠI TRƯỜNG

Giấy phép được chuyển nhượng là một ví dụ về việc sử dụng cơng cụ thị trường để kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

Ở phần này, chúng ta tạm khẳng định rằng, phương pháp cơng cụ thị trường (MBI - Market Based Instrument) của chính sách mơi trường là việc điều chỉnh những thị hiếu thị trường nhằm tạo ra hành vi thân thiện hơn đối với mơi trường. Phương pháp MBI xem những qui định trước nay dựa vào việc “ra lệnh và điều khiển” là rất quan liêu và khơng thể đạt hiệu quả.

Ý nghĩa của giấy phép là được quyền chuyển nhượng rất đơn giản. Đầu tiên, một mức độ ơ nhiễm cĩ thể chấp nhận được xác định. Nĩ sẽ được thể hiện qua một nồng độ cho phép nào đĩ (ví dụ như chì trong xăng), một mục tiêu sản xuất hay tiêu thụ hĩa chất (như CFC), hay một mức độ phát thải khí cho phép trong tồn quốc như đối với CO2. Giấy phép sẽ được cấp cho mức độ thải tới mức chấp nhận được.

Giả sử doanh nghiệp A cĩ 100 đơn vị ơ nhiễm được cho phép, thì sẽ cấp 100 giấy phép, mỗi giấy phép cĩ giá trị tương đương với một đơn vị ơ nhiễm. Cĩ nhiều cách để qui định việc cấp phát ban đầu của giấy phép và việc cấp phát này sẽ làm thay đổi cách phân phối giấy phép. Hiện tại, cách thức phân phối ban đầu khá phổ biến là dựa trên mức độ thải chất ơ nhiễm từ trước đến nay. Cách này thừa nhận quyền gây ơ nhiễm căn cứ theo mức độ thải chất ơ nhiễm trong quá khứ. Tuy nhiên, nĩ khơng phải là cách duy nhất để xác định phân bố giấy phép ban đầu, theo kinh nghiệm từ trước tới nay đối với giấy phép được chuyển nhượng cho thấy việc tìm kiếm một cơng thức chấp nhận được cho việc phân phối ban đầu là rất quan trọng, và cách thừa kế cho quyền gây ơ nhiễm khơng đĩng gĩp gì cho việc làm giảm mức độ ơ nhiễm hay việc sử dụng lãng phí tài nguyên, trừ khi một trong các điều kiện sau được thỏa mãn.

- Phân phối ban đầu thấp hơn mức ơ nhiễm thực tế, nghĩa là hạn ngạch được phân phối tỉ lệ với mức độ phát thải ơ nhiễm hiện tại nhưng tổng mức ơ nhiễm cấp phép thì thấp hơn tổng mức ơ nhiễm thực tế.

- Phân phối ban đầu giảm theo thời gian. Bất kỳ người gây ơ nhiễm nào hạ mức ơ nhiễm thấp hơn số lượng của giấy phép của họ thì sẽ nhận được một khoản cĩ. Thí dụ, người gây ơ nhiễm A được phép thải ra 10 đơn vị ơ nhiễm, nhưng họ chỉ thải ra 7, khoản dư 3 đơn vị ơ nhiễm cấp cho A này cĩ thể được đem mua bán trên thị trường. Điều này cĩ lợi cho người gây ơ nhiễm A nếu việc giảm 3 đơn vị ơ nhiễm bằng việc đổi mới cơng nghệ rẻ hơn việc bán giấy phép cho 3 đơn vị đĩ. Về phương diện kỹ thuật, thì nên bán giấy phép nếu chi phí xử lý ơ nhiễm biên tế thấp hơn giá hiện tại của giấy phép và nên mua nếu chi phí này cao hơn giá giấy phép.

Một khi cĩ được mức phân phối ban đầu về giấy phép ơ nhiễm, thì người gây ơ nhiễm được tự do mua bán quyền phát thải ơ nhiễm của mình. Chính khả năng mua bán này là một bảo đảm chất lượng của hệ thống, vì chính đặc tính khả năng mua bán giấy phép này sẽ tạo ra thị trường mua bán quyền phát thải. Về cơ bản, một xí nghiệp A nào đĩ nếu thấy việc xử lý ơ nhiễm là tương đối dễ thì họ sẽ thấy cĩ lợi trong khi bán giấy phép cho các xí nghiệp cĩ chi phí xử lý ơ nhiễm là tốn kém. Các xí nghiệp sẽ bán giấy phép nếu nhận được giá trị cao hơn chi phí phải trả cho việc giảm thiểu ơ nhiễm nếu khơng cĩ giấy phép. Mặt khác, đối với các xí nghiệp gây ơ nhiễm tốn chi phí cao để giảm ơ nhiễm sẽ thấy cĩ lợi trong việc mua giấy phép cĩ giá trị thấp hơn chi phí đĩ. Vì thế, việc trao đổi này là hồn tồn cĩ lợi cho cả bên tốn chi phí thấp và bên tốn chi phí cao để giảm ơ nhiễm, do đĩ nĩ khuyến khích họ mua bán giấy phép ơ nhiễm. Ngồi ra, việc kinh doanh giấy phép ơ nhiễm cĩ xu hướng tập trung vào những cơ sở cĩ khả năng tự hạn chế chất ơ nhiễm, nên các cơ sở này khơng tốn nhiều chi phí cho việc xử lý, dẫn đến tình trạng thừa giấy phép và bán lại cho các cơ sở khác. Tuy nhiên, tiêu chuẩn mơi trường tổng thể thì an tồn bởi vì khơng cĩ gì thay đổi về số lượng giấy phép tồn thể và chính các giấy phép này xác định mức độ ơ nhiễm chung của xã hội.

Ngồi hình thức chuyển nhượng bên ngồi, nghĩa là chuyển nhượng giữa các cơ sở gây ơ nhiễm thì ta cịn cĩ hình thức chuyển nhượng bên trong, các nguồn thải khác nhau trong cùng một xí nghiệp sẽ trao đổi quyền phát thải cho nhau. Xét về mặt tổng quan thì mức độ gây ơ nhiễm mơi trường của tồn xí nghiệp là khơng đổi, nhưng nĩ sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cho xí nghiệp.

Việc giảm thiểu các nguồn ơ nhiễm cĩ chi phí thấp sẽ được ưu tiên thực hiện và tập trung giấy phép cho những nguồn cĩ chi phí giảm thiểu cao.

Giá

20

10 MCA MCB

0

Hình 8.3. Thiết lập giá cả cho giấy phép ơ nhiễm

Giấy phép ơ nhiễm 24

30

Ví dụ: Cĩ hai xí nghiệp A và B thải khí sulfur dioxyt (SO2) vào khí quyển. Mỗi xí nghiệp cĩ chi phí kiểm sốt việc thải khí khác nhau:

- Chi phí để kiểm sốt khí thải ở xí nghiệp A là 20.000 đồng/tấn. - Chi phí để kiểm sốt khí thải ở xí nghiệp B là 30.000 đồng/tấn.

Chi phí biên tế này được biểu diễn bằng độ cao của hai khối trên hình vẽ 8.3.

Giả sử tồn bộ khí thải của mỗi xí nghiệp là 5 tấn, chính quyền dùng biện pháp ra lệnh và kiểm sốt (Command and Control - CAC) yêu cầu mỗi xí nghiệp phải giảm lượng thải bớt 1 tấn. Việc cắt giảm phí thải của xí nghiệp A là 200.000 đồng, của xí nghiệp B là 300.000 đồng. Như vậy, tổng chi phí để thực hiện việc giảm thải trên là 500.000 đồng và lượng thải sẽ cịn 8 tấn thay vì 10 tấn như ban đầu.

Trong trường hợp, chính phủ khơng dùng phương pháp CAC nữa mà cấp giấy phép cho 8 tấn SO2. Cả A và B đều được cấp số giấy phép như nhau vì cùng gây ơ nhiễm ở mức độ như nhau, do đĩ chính phủ cấp cho mỗi xí nghiệp với số giấy phép cho 4 tấn SO2. Nhưng chính phủ cho phép các giấy phép này cĩ quyền mua bán trên thị trường.

Giả sử giấy phép này cĩ giá thị trường là 240.000 đồng/tấn. Khi đĩ, xí nghiệp A giảm 1 tấn SO2 với chi phí 200.000, cịn xí nghiệp B để giảm 1 tấn khí SO2 thì mất đến 300.000 đồng. Do chi phí giảm phát thải của xí nghiệp A thấp hơn nên 2 bên ngồi lại mặc cả, A sẽ giảm xuống cịn 3 tấn khí SO2; khi đĩ, A sẽ cịn dư lượng giấy phép là 1 tấn để bán cho B, trong trường hợp này, B sẽ mua giấy phép cho 1 tấn thải từ xí nghiệp A để khỏi phải giảm khí thải. Như vậy, sau quá trình chuyển nhượng, xí nghiệp A sẽ lời được 40 ngàn đồng, cịn xí nghiệp B sẽ được một khoảng lời là 60 ngàn đồng nhưng khơng cần thực hiện việc giảm thiểu lượng phát thải.

Kết quả là xí nghiệp A đã giảm thải 2 tấn SO2, trong khi đĩ xí nghiệp B khơng giảm lượng khí thải, nhưng vẫn đảm bảo tổng lượng phát thải là 8 tấn.

Một phần của tài liệu Nguyên lý kinh tế học môi trường (Trang 148 - 150)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w