USD 0.475 USD 0.99 300 USD0.525-10.000 USD0

Một phần của tài liệu Nguyên lý kinh tế học môi trường (Trang 77 - 81)

Trị số dự tính 395 USD Trị số dự tính 395 USD

Đối với chương trình A, khơng cĩ lợi ích thực tiêu cực, trong khi đĩ chương trình B lại cĩ một xác suất rất cao về lợi ích thực là 500 USD nhưng vẫn xuất hiện 1 xác suất nhỏ về tai họa (gây ra lợi ích thực tiêu cực rất lớn). Như vậy, nếu chỉ dựa vào trị giá dự tính để quyết định chính sách thì ta cĩ thể lựa chọn 1 trong 2 chương trình (trung lập với rủi ro).

Mặc dù cả 2 chương trình đều cho trị số dự tính là 395 USD; tuy nhiên, chương trình B vẫn tồn tại một xác suất rất cao về lợi ích thực là 500 USD (thể

hiện sự rủi ro, nguy hiểm mà khơng ai mong muốn gánh chịu cả). Trong trường hợp này, nếu ta là người mạo hiểm (chấp nhận rủi ro) thì dự án B được lựa chọn. Ngược lại, nếu ta là người khơng muốn cĩ rủi ro thì thích dự án A hơn.

Việc kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường địi hỏi phải cĩ những chính sách khơng chấp nhận bất kì một sự rủi ro nào. Chẳng hạn kiểm sốt lỗ thủy tầng ơzơn, qui định cho việc kiểm sốt khí nhà kính địi hỏi phải tránh tất cả các rủi ro.

4.5.2. Phân tích yếu tố rủi ro

Yếu tố rủi ro của một chương trình (dự án) chính là sự khơng chắc chắn về lợi ích - chi phí của chương trình (dự án) đĩ. Cĩ thể nĩi, mức độ rủi ro của dự án càng cao thì dự án đĩ càng kém hấp dẫn. Trong phân tích kinh tế nĩi chung, kinh tế mơi trường nĩi riêng, để bù đắp cho sự rủi ro, người ta sẽ đưa ra những mức chiết khấu khác nhau nhằm xây dựng một mức độ tương đương nào đĩ cho các dự án. Sự tương đương này thể hiện cho tính bảo đảm của dự án là cĩ rủi ro sau khi đã tính đến tỷ lệ chiết khấu rủi ro.

Ví dụ: Một dự án rủi ro cĩ lợi tức trung bình là 500 USD và 1 dự án an tồn tuyệt đối cĩ lợi tức là 400 USD, thì ta cĩ thể nĩi 400 USD là một sự tương đương nhất định đối với dự án 500 USD.

Khi đĩ, tỷ lệ chiết khấu rủi ro là 500 400 100

20% 500 500

− = =

Tĩm lại, chúng ta cĩ thể giảm lợi tức 20% để đạt đến sự tương đương nhất định này. Dự án rủi ro thường cĩ lợi tức cao hơn dự án an tồn và sự chênh lệch này cĩ thể dùng để bảo hiểm rủi ro.

Như vậy, lợi ích thực của dự án phải tính đến giá trị chiết khấu hiện tại và cả chiết khấu rủi ro.

Trong một số trường hợp, người ta thường xem nhẹ các yếu tố rủi ro. Chẳng hạn, trị số sự cố rị rĩ hạt nhân cĩ thể chỉ là 1/1triệu năm đối với một lị phản ứng, tức là tai họa loại này chỉ xảy ra 1 lần trong 100.000 năm nếu cĩ 10 lị phản ứng (con số xác suất này được sử dụng khi xây dựng các lị phản ứng hạt nhân). Xác suất sự cố này quá nhỏ đến nỗi mà người ta cho rằng khơng đáng để quan tâm. Tuy nhiên, mối lo sợ về tai nạn hạt nhân lại lớn đến nổi hiện nay mọi người trên khắp thế giới đều kêu gọi đĩng cửa các lị phản ứng hạt nhân và bất kì một dự án xây dựng một nhà máy điện nguyên tử nào cũng đụng phải sự phản đối quyết liệt từ cộng đồng cũng như các nhà mơi trường học. Điều này chứng minh rằng vấn đề rủi ro khi đánh giá các dự án cĩ liên quan đến mơi trường là khơng thể chấp nhận được.

Ngồi ra, khi đánh giá về rủi ro người ta cịn cĩ khái niệm về "mối ác cảm với tai họa". Chẳng hạn, người ta cĩ thái độ rất khác đối với tai nạn tập thể và đối với tai nạn trong đĩ chỉ một người chết. Người ta nhận thức rằng, nếu cĩ 15 người chết trong một vụ tai nạn thì nghiêm trọng hơn so với trường hợp 15 người một chết trong 15 vụ tai nạn. Ác cảm về tai họa cũng phù hợp trong các đánh giá rủi ro về mơi trường và cĩ yêu cầu tính đến sự ưa thích của cá nhân. Ngồi ra, nĩ cũng phù hợp với lý thuyết kinh tế về mối ác cảm với rủi ro.

4.5.3. Lý thuyết "thoả dụng kỳ vọng"

Lý thuyết thoả dụng kỳ vọng cĩ một tầm quan trọng lớn để tính tốn và đi đến quyết định đầu tư.

Ví dụ: Một dự án đầu tư với một lợi ích được biết phụ thuộc vào các xác suất như sau:

- 40% cơ hội cĩ lời 10 triệu đồng. - 35% cơ hội cĩ lời 6 triệu đồng. - 25% cơ hội cĩ lời bị lỗ 3 triệu đồng.

Bây giờ, chúng ta cĩ thể tính giá trị kỳ vọng của lợi ích như sau: G = (10 × 0.4) + (6 × 0.35) + (-3 × 0.25) = 4 + 2.1 - 0.75 = 5.35

Khi tính tốn được giá trị kỳ vọng, ta so sánh giá trị này với chi phí bỏ ra để thực hiện dự án. Nếu chi phí bỏ ra < 5.35 triệu thì dự án này cĩ thể thực hiện được. Cũng cần nhớ rằng, khi đầu tư vào dự án thì vấn đề bị lỗ 3 triệu đồng vẫn cĩ thể xảy ra.

Giả sử, bây giờ chúng ta quan tâm vào việc phân tích dự án trên. Điều này, hồn tồn cĩ thể thực hiện được khi chúng ta gán cho các kết quả cĩ thể xảy ra với những trị số cĩ mức độ quan trọng khác nhau.

- Trường hợp ta hồn tồn khơng tán thành chuyện thua lỗ, ta sẽ gán cho nĩ một trị số quan trọng hơn (chẳng hạn là 4).

- Tương tự như vậy, chúng ta thích cơ hội cĩ lãi, ta sẽ gán cho nĩ một trị số quan trọng khác (chẳng hạn trường hợp trên ta cĩ thể gán cho cơ hội lời 10 triệu đồng một trị số là 10/6).

Chúng ta cĩ thể bỏ qua việc gán trị số quan trọng cho cơ hội lãi để tính tốn dự án này:

Với phương pháp thỏa dụng kỳ vọng như vậy cho kết quả kém hấp dẫn nhiều so với việc tính theo phương pháp giá trị kỳ vọng ở trên. Tuy nhiên, phương pháp thỏa dụng kỳ vọng cĩ thể thích hợp hơn trong việc xử lý vấn đề của các tai nạn như đã đề cập ở phần trên, bởi vì chúng ta cĩ thể gán một giá trị thỏa dụng lớn cho các kết quả mà chúng ta thích (hoặc bất thỏa dụng nếu đĩ là một sự thua lỗ).

Tuy nhiên, ở một chừng mực nào đĩ, ta cũng cĩ thể nĩi, thuyết thỏa dụng kỳ vọng đã khơng được áp dụng rộng rãi vào thực tế vì rất nhiều lý do.

- Người ta dường như thường nhầm lẫn giữa xác suất xảy ra với khả năng cĩ thể xảy ra.

- Mọi người thường cĩ quan niệm (hội chứng) rằng ”hội chứng nĩ khơng thể xảy ra đối với tơi”.

- Người ta thường nhận thức khơng đúng đắn về các xác suất thấp. - Phần lớn các dự án đầu tư đều phụ thuộc vào các khả năng rủi ro.

Một phần của tài liệu Nguyên lý kinh tế học môi trường (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w