Phân tích lý thuyết kinh tế phúc lợi của Pareto

Một phần của tài liệu Nguyên lý kinh tế học môi trường (Trang 50 - 53)

Hình 4.2 Mơ phỏng đường cầu xã hội cho việc tiêu thụ hàng hĩa – dịch vụ

4.2.4.1. Phân tích lý thuyết kinh tế phúc lợi của Pareto

Giả thuyết:

- Nền kinh tế đơn giản chỉ cĩ 2 cá nhân A và B tham gia.

- Khả năng sản xuất của nền kinh tế đã đạt đến ranh giới khả năng - tiện ích.

Định lý 1: với những điều kiện nhất định, một nền kinh tế cạnh tranh sẽ đạt đến điểm nào đĩ trên đường cong khả năng - tiện ích (đường cong biểu diễn mức độ tiện ích cĩ được của một cá nhân khi biết trước mức độ tiện ích của một cá nhân khác) tại điểm cân bằng của thị trường.

Hình 4.3. Đường cong khả năng - tiện ích

Định lý 2: Một nền kinh tế cạnh tranh cĩ thể đạt đến mọi điểm trên đường cong khả năng - tiện ích với điều kiện là phải tuân thủ hồn tồn sự điều khiển của sức mạnh của thị trường cạnh tranh ngay từ sự phân phối nguồn lực ban đầu cho đến kết quả phân phối nguồn lực này; hoặc là chỉ tác động đến sự phân phối nguồn lực ban đầu, phần cịn lại phải dành cho sự phân phối do cơ chế thị trường phi tập trung hĩa.

Cạnh tranh lý tưởng (cĩ hiệu quả Pareto) chỉ dẫn dắt nền kinh tế đến ranh giới chứ khơng phải là điều kiện phúc lợi tốt nhất về mặt xã hội. Ngồi ra, cạnh tranh cĩ hiệu quả Pareto khơng cĩ nghĩa là tự bản thân nĩ cĩ tính đến sự cơng bằng. UB UBE’ UBE E’ I’ I UAE UAE’ 0 ● ● ●

Nền kinh tế đạt đến điểm E do thị trường cạnh tranh mang lại cĩ thể đĩ là sự phân phối tốt đối với cá nhân A nhưng khơng hẵn là tốt đối với cá nhân B. Khi nền kinh tế dịch chuyển từ E sang E’ cĩ nghĩa là phúc lợi của cá nhân A bị lấy bớt nhưng phúc lợi của cá nhân B được tăng thêm. Dĩ nhiên, sự dịch chuyển này khơng làm thay đổi về phúc lợi xã hội vì nĩ vẫn nằm trên đường cong khả năng - tiện ích.

4.2.4.2. Nguyên lý đền bù

Giả sử nền kinh tế chỉ gồm 2 cá nhân E và E’. Khi dịch chuyển nền kinh tế từ E sang E’ thì sẽ cĩ một cá nhân được lợi cịn cá nhân kia sẽ bị hại. Khi xét trong mối quan hệ với hiệu quả Pareto thì cĩ vẻ hơi nghịch lý đối với việc thực hiện sự dịch chuyển này. Tuy nhiên, do nguồn lực được phân phối chưa hiệu quả nên nền kinh tế chưa nằm trên đường cong khả năng - tiện ích mà chỉ là một điểm I nào đĩ nằm ở phía bên trong của đường cong khả năng - tiện ích. Vì vậy, bất kỳ một sự dịch chuyển nào của nền kinh tế về hướng ra phía đường cong khả năng - tiện ích cũng đều là một hồn thiện Pareto.

Thường thì một hồn thiện Pareto cĩ được phải thơng qua sự đền bù. Như vậy, nếu một điểm của nền kinh tế khơng phải là hiệu quả Pareto thì sẽ tồn tại một sự dịch chuyển nào đĩ để đưa nền kinh tế lên trên đường cong khả năng - tiện ích.

Ví dụ: Chính phủ thực hiện chính sách tự do hĩa mậu dịch mặt hàng A nào đĩ thì hàng nhập khẩu sẽ tràn ngập thị trường nên giá cả sẽ giảm xuống. Điều này cĩ lợi cho người tiêu dùng nhưng lại cĩ hại cho nhà sản xuất. Nếu chính phủ kết hợp việc đánh thuế nhập khẩu để đền bù cho nhà sản xuất thì cả người tiêu dùng lẫn nhà sản xuất đều cĩ lợi, trường hợp này đã xuất hiện một hồn thiện Pareto.

Hình 4.4. Đường cong khả năng - tiện ích biểu diễn cho sự dịch chuyển của nền kinh tế.

Theo nguyên lý đền bù thì tương quan giữa tổng phần lợi tăng thêm và tổng thiệt hại (tổng chi phí) phải khơng âm thì mới xuất hiện sự chuyển dịch nền kinh tế.

Cĩ nghĩa là:

i(Bi - Ci) 0

Khi tổng lợi ích và tổng chi phí đối với sự dịch chuyển bằng nhau (sự đền bù bằng khơng) thì sự dịch chuyển của nền kinh tế sẽ khơng cịn ý nghĩa nữa.

Như vậy, để thực hiện sự chuyển dịch nền kinh tế từ tình trạng I sang tình trạng I’ thì phần lợi ích tăng thêm của các cá nhân này phải đủ bảo đảm mức đền bù cao hơn cho phần lợi ích giảm đi của các cá nhân khác.

4.3. NHẬN DẠNG LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ UB

Một phần của tài liệu Nguyên lý kinh tế học môi trường (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w