Thực trạng phỏp luật về thủ tục hải quan với xu hướng cải cỏch

Một phần của tài liệu Cải cách thủ tục hành chính trong ngành Hải Quan hiện nay (Trang 45 - 51)

Lịch sử phỏt triển của ngành Hải quan, TTHC về hải quan cũng như phỏp luật về Hải quan Việt Nam gắn liền với sự hỡnh thành và phỏt triển của chớnh quyền cỏch mạng nước ta. Ở mỗi thời kỳ phỏt triển của đất nước đều cú những yờu cầu đặc biệt đối với nhu cầu quàn lý nhà nước về hải quan để đỏp ứng cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội cũng như bảo vệ đất nước.

Ở nước ta sau ngày miền Bắc được hoàn toàn giải phúng năm 1954, Chớnh phủ Việt Nam dõn chủ cộng hũa đó ban hành Điều lệ Hải quan bằng Nghị định số 03/CP ngày 27/2/1960 trong đú chứa đựng cỏc quy định về TTHQ, chế độ kiểm tra giỏm sỏt hải quan đối với hàng húa xuất nhập khẩu. Ngày 20/2/1990 Hội đồng Nhà nước ban hành Phỏp lệnh Hải quan thay thế Nghị định 03/CP. Phỏp lệnh Hải quan đó thể chế húa đường lối của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực quàn lý nhà nước về hải quan, dành 2 chương 33 điều (từ điều 12 đến điều 45 trong tổng số 51 điều) quy định về TTHQ, chế độ kiểm tra, giỏm sỏt hải quan đối với hàng húa xuất nhập khẩu. Để thi hành Phỏp lệnh trờn, Hội đồng Bộ trưởng đó ban hành Nghị định số 171/HĐBT ngày 27/5/1991 kốm theo bản quy định về TTHQ và lệ phớ hải quan. Sau một thời gian thực hiện Nghị định 171 khụng cũn phự hợp với thực tế. Trong bối cảnh đú, việc

đổi mới, hoàn thiện phỏp luật hải quan ngày càng trở nờn cấp thiết phục vụ cho yờu cầu phỏt triển của thời kỳ mới như đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đó nhận định giai đoạn từ nay đến năm 2000 là bước rất quan trọng của thời kỳ phỏt triển mới - đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Nhiệm vụ của nhõn dõn ta là tập trung mọi lực lượng, tranh thủ mọi thời cơ, vượt qua mọi thử thỏch, đẩy mạnh cụng cuộc đổi mới một cỏch toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa, phấn đấu và vượt mục tiờu được đề ra trong chiến lược ổn định và phỏt triển kinh tế xó hội đến năm 2000: tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả, giải quyết những vấn đề bức xỳc của xó hội, an ninh quốc phũng, cải thiện đời sống của nhõn dõn.... Ngày 27/3/1999 Chớnh phủ ban hành Nghị định số 16/1999/NĐ-CP quy định về TTHC hải quan thay thế cho Nghị định 171/HĐBT.

Phỏp lệnh Hải quan năm 1990 là cơ sở phỏp lý quan trọng trong cụng tỏc quàn lý nhà nước về hải quan núi chung và hoạt động xuất nhập khẩu núi riờng thụng qua hệ thống cỏc quy định về TTHC hải quan. Tuy nhiờn do sự phỏt triển của cỏc quan hệ kinh tế trong lĩnh vực xuất, nhập khẩu ngày càng đa dạng và phong phỳ, cỏc quy trỡnh TTHC hải quan trong phỏp lệnh lại chưa quy định đầy đủ, chặt chẽ tạo mụi trường phỏp lý ổn định khi thực hiện cỏc quy trỡnh xuất nhập khẩu. Mặt khỏc, những yờu cầu thực hiện nghĩa vụ phỏp lý trong cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia về đơn giản húa TTHQ như Cụng ước Kyoto...đũi hỏi phải đổi mới và hoàn thiện hệ thống phỏp luật về TTHQ. Trước yờu cầu đú, Quốc hội khúa X kỳ họp thứ 9 đó thụng qua Luật Hải quan 2001, cú hiệu lực ngày 01/01/2002. Đõy chớnh là văn bản phỏp lý quan trọng nhất trong lĩnh vực hoạt động hải quan được xõy dựng trờn cơ sở cỏc kinh nghiệm đỳc kết sau 10 năm thực hiện Phỏp lệnh Hải quan 1990, nội luật húa một số chuẩn mực quan trọng nhất của Cụng ước Kyoto về đơn giản húa và thống nhất húa TTHQ, đồng thời lại cú một số điều quy định nguyờn tắc cho hiện đại húa hoạt động hải quan vỡ thế về

cơ bản Luật đó đỏp ứng cỏc yờu cầu về hoạt động nghiệp vụ cũng như hiện đại húa ngành.

Sau bốn năm thực hiện, Luật Hải quan đó bộc lộ một số điểm hạn chế và một số quy định khụng cũn phự hợp với thực tế. Ngày 19/05/2005 Quốc hội khúa XI kỳ họp thứ 7 đó thụng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan. Luật này đó sửa đổi bổ sung 24 điều của Luật Hải quan hiện hành. Trờn cơ sở đú, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 quy định chi tiết một số điều của Luật Hải quan về TTHQ, kiểm tra, giỏm sỏt hải quan. Luật Hải quan và Nghị định 154 trở thành một cụng cụ phỏp lý quan trọng chứa đựng cỏc quy phạm TTHC phỏt huy vai trũ tớch cực trong hoạt động xuất, nhập khẩu. Bờn cạnh đú là hệ thống cỏc thụng tư, quyết định quy định về cỏc TTHC về xuất nhập khẩu như: Thụng tư 194/2010/TT-BTC ngày 6/12/2010 của Bộ Tài chớnh hướng dẫn về TTHQ; kiểm tra, giỏm sỏt hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu; Quyết định 1171/QĐ-TCHQ ngày 15/06/2009 của Tổng cục Hải quan về việc ban hành quy trỡnh TTHQ đối với hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại; Thụng tư số 116/2008/TT-BTC ngày 4/12/2008 của Bộ Tài chớnh hướng dẫn TTHQ đối với hàng húa gia cụng với thương nhõn nước ngoài…

Ngoài ra, TTHQ cũn liờn quan đến một số TTHC ở cỏc Bộ, Ngành khỏc và do đú cũn chịu sự điều chỉnh của Luật Quản lý thuế; Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật GDĐT; Luật CNTT; Luật Sở hữu trớ tuệ, Luật Thương mại…. Cỏc văn bản phỏp lý này một mặt giỳp cho cỏc quy phạm phỏp luật về TTHQ được triển khai một cỏch hiệu quả, mặt khỏc cũng gõy ra sự chồng chộo, bất cập trong quỏ trỡnh thực thi bởi thực tế hiện nay việc trao đổi, thống nhất quan điểm giữa cỏc cơ quan nhà nước rất hạn chế. Điều này được lý giải từ mõu thuẫn lợi ớch của cỏc cơ quan chủ quản trong ngành, lĩnh vực mà mỡnh quản lý.

TTHQ đối với hoạt động xuất nhập khẩu ngoài việc được quy định ở phỏp luật trong nước cũn được quy định trong cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn: Cụng ước Kyoto về đơn giản húa và hài húa TTHQ; Cụng ước quốc tế về hệ thống hài hũa mụ tả và mó húa hàng húa (cụng ước HS); Hiệp định trị giỏ GATT; Hiệp định và Nghị định thư về xõy dựng và triển khai cơ chế một cửa ASEAN...Nội dung chớnh của cỏc hiệp định núi trờn đú là sự cam kết về đơn giản húa và hài húa TTHQ nhằm thụng quan hàng húa một cỏch nhanh chúng, tạo thuận lợi cho thương mại.

Cú thể núi, với hệ thống phỏp luật hiện hành về TTHQ đó "Gúp phần bảo đảm thực hiện chớnh sỏch của Nhà nước về kinh tế, văn húa, xó hội, khoa học và cụng nghệ; hợp tỏc và giao lưu quốc tế; bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia, lợi ớch Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn" [9]. Luật Hải quan và cỏc văn bản hướng dẫn là một bước hoàn thiện hệ thống phỏp luật Hải quan với mục tiờu thể chế húa đường lối, chớnh sỏch của Đảng, cụ thể húa cỏc quy định của Hiến phỏp 1992 về xõy dựng và phỏt triển kinh tế- xó hội trong lĩnh vực hải quan, nội luật húa cỏc quy định của cỏc Điều ước quốc tế mà Việt Nam đó ký kết hoặc tham gia nhằm tạo ra khuụn khổ phỏp lý thống nhất, đồng bộ điều chỉnh cỏc quan hệ kinh tế - xó hội liờn quan đến hoạt động hải quan phự hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới, thỳc đẩy tiến trỡnh cải cỏch hành chớnh, gúp phần giữ vững ổn định chớnh trị để phỏt triển kinh tế- xó hội, tạo thuận lợi cho hội nhập quốc tế đồng thời tham gia bảo vệ lợi ớch, chủ quyền và an ninh quốc gia.

Luật Hải quan năm 2001 và Luật hải quan sửa đổi, bổ sung năm 2005 cú tớnh linh hoạt cao do nú quy định về cỏc quyền lực cần thiết của lónh đạo Hải quan trong việc ban hành những thủ tục và nghiệp vụ hiện đại đồng thời cho phộp sửa đổi thụng qua cỏc văn bản hướng dẫn, chứ khụng phải sửa đổi trực tiếp trờn luật. Đõy là cỏch tiếp cận thường gặp ở cỏc quốc gia đang phỏt triển: những điều luật cơ bản, đầu tiờn xỏc định vai trũ và trỏch nhiệm của Hải quan được quy định trong Luật Hải quan trong khi cỏc điều luật thứ cấp làm

rừ việc thực thi những vai trũ và trỏch nhiệm này được ban hành dưới dạng cỏc Nghị định, Thụng tư hướng dẫn. Về bản chất, đõy là tỡnh hỡnh của Việt Nam dự rằng trong giai đoạn tới sẽ cú một số điều luật ở cỏc văn bản hướng dẫn cần phải được bổ sung vào Luật Hải quan. Tuy nhiờn, với mục đớch đỏp ứng nhu cầu thay đổi nhanh chúng, việc sử dụng cỏc văn bản hướng dẫn là cỏch thức phự hợp nhất để tiến hành trong ngắn hạn.

Tuy nhiờn hệ thống phỏp luật vẫn cũn một số điểm hạn chế như sau:

Thứ nhất, hệ thống phỏp luật về hải quan cũn chưa đầy đủ, đồng bộ, chưa lường được những vấn đề phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện vớ dụ như cỏc quy định về TTHQĐT

Thứ hai, nội dung của một số văn bản liờn quan đến hoạt động hải quan cũn mõu thuẫn, chồng chộo nhau, một số văn bản chưa được xõy dựng và ban hành theo đỳng kế hoạch như: Cú nhiều điểm và tiết trong Nghị định 154 và Thụng tư hướng dẫn khụng thống nhất với nhau. Cụ thể, về yờu cầu nộp hồ sơ đối với hàng húa xuất nhập khẩu, tại tiết c khoản 1 Điều 7 Nghị định 154/2005/NĐ-CP quy định phải nộp hợp đồng mua bỏn hàng húa hoặc cỏc giấy tờ cú giỏ trị phỏp lý tương đương hợp đồng (bản sao) đối với mọi trường hợp thỡ tại tiết b điểm 1 Điều 11 Thụng tư 194/2010/TT-BTC lại quy định chỉ phải nộp Hợp đồng mua bỏn hàng húa đối với hàng húa xuất khẩu cú thuế xuất khẩu, hàng xuất khẩu cú yờu cầu thanh khoản, hàng húa cú quy định về thời điểm liờn quan đến hợp đồng xuất khẩu. Như vậy, nếu theo hướng dẫn của thụng tư thỡ ngoài cỏc đối tượng trờn, cỏc đối tượng cũn lại sẽ xử lý như thế nào. Hay như Điều 41 Luật Hải quan hiện hành khụng giới hạn, hạn chế chủng loại hàng húa được làm thủ tục chuyển cửa khẩu, nhưng tại khoản 3 Điều 18 Nghị định 154/2005/NĐ-CP chưa quy định đối với hàng húa khụng phải là mỏy múc thiết bị, vật tư, nguyờn liệu phục vụ sản xuất được đúng chung container đối với hàng húa là mỏy múc thiết bị, vật tư, nguyờn liệu phục vụ sản xuất của cựng một doanh nghiệp; chưa quy định về chuyển cửa

khẩu đối với hàng húa từ doanh nghiệp chế xuất nằm trong khu cụng nghiệp (ngoài khu chế xuất) đến cửa khẩu và ngược lại.

Thứ ba, một số quy định chưa rừ ràng, cụ thể như: Nghị định 154 cũng khụng quy định rừ cỏc khỏi niệm về khai hải quan điện tử, cỏc trường hợp hủy tờ khai. Nghị định chỉ quy việc miễn kiểm tra thực tế hàng húa đối với trường hợp: Hàng húa xuất khẩu (trừ hàng húa xuất khẩu được sản xuất từ nguyờn liệu nhập khẩu và hàng húa xuất khẩu cú điều kiện theo quy định về chớnh sỏch quản lý xuất khẩu hàng húa). Quy định này khụng phự hợp với phõn luồng theo hệ thống QLRR và thực tế; Nghị định 154 chưa làm rừ khỏi niệm thụng quan hàng húa, điều kiện thụng quan, giải phúng hàng, hàng giao bảo quản chờ thụng quan... Vỡ vậy, cần phải thống nhất cỏc khỏi niệm quy định trong TTHQ truyền thống và hải quan điện tử để tạo tiền đề chuyển đổi phương phỏp quản lý hải quan truyền thống sang quản lý hải quan hiện đại.

Thứ tư, Luật Hải quan hiện hành quỏ định hướng vào kiểm soỏt và coi hoạt động hải quan đơn thuần là kiểm soỏt hàng húa mà chưa chỳ trọng đến tạo thuận lợi cho thương mại hợp phỏp trờn cơ sở ứng dụng cỏc kỹ thuật quản lý hải quan hiện đại.

Sự hạn chế của phỏp luật về TTHQ trong xu hướng cải cỏch hiện nay xuất phỏt từ việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật trong ngành ngoài việc tham chiếu, tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật trong nước thuộc lĩnh vực chuyờn mụn của Bộ, ngành khỏc cũn phải từng bước nội luật húa cỏc chuẩn mực từ cỏc điều ước quốc tế. Do đú, với tớnh chất liờn ngành và tớnh nghiệp vụ chuyờn sõu của TTHQ thỡ quỏ trỡnh hài hũa, thống nhất và chi tiết trong hệ thống văn bản phỏp luật khụng phải một sớm một chiều cú thể làm xong. Ngoài ra, cỏc văn bản hướng dẫn về TTHQ nhiều khi để giải quyết vấn đề tỡnh thế cho nờn tớnh ổn định, nhất quỏn là khụng cao.

Một phần của tài liệu Cải cách thủ tục hành chính trong ngành Hải Quan hiện nay (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)