Về kinh tế- xó hội
Cải cỏch TTHC trong ngành Hải quan cú ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế của đất nước. Tổng cục Hải quan trong thời gian qua đó luụn hoàn thành vượt mức kế hoạch thu ngõn sỏch, năm sau cao hơn năm trước, gúp phần xõy dựng và củng cố tiềm lực tài chớnh quốc gia. Một con số cú ý nghĩa rất quan trọng đú là, quy mụ số thu ngõn sỏch của ngành Hải quan đều tăng qua cỏc thời kỳ, đến nay tăng gấp 16 lần so với năm 1994, về cơ bản chiếm 20% - 25% trong tổng thu ngõn sỏch nhà nước (tựy theo từng năm). Cơ cấu thu nội địa cũng chuyển biến tăng, năm 2010 thu nội địa chiếm đến hơn 92% tổng thu. Những con số này thể hiện tiềm lực tài chớnh đất nước ngày càng vững mạnh. Tiềm lực dự phũng, dự trữ cũng qua đú mà tăng lờn, đỏp ứng bất kỳ tỡnh hỡnh biến động xấu nào, như thiờn tai, lũ lụt… và biến động nhỏ về an ninh quốc phũng. Đúng gúp của ngành Hải quan trong sự vững mạnh của nền tài chớnh quốc gia là khụng hề nhỏ. Do đú, việc cải cỏch TTHC trong ngành Hải quan sẽ tỏc động lớn tới nền kinh tế của đất nước, gúp phần tăng thu ngõn sỏch. Điều này rất quan trọng, tạo thuận lợi cho giao thương giữa Việt Nam và cỏc nước được an toàn,
đồng thời bảo vệ và giỳp tăng cường sản xuất, kinh doanh trong nước, gúp phần kiềm chế nhập siờu. Cải cỏch TTHC trong ngành Hải quan khiến doanh nghiệp Việt Nam tăng cường được sức cạnh tranh trong chuỗi thương mại quốc tế.
Về chớnh trị
Ở nước ta, ngay từ khi mới thành lập, tuy khụng cụng khai tuyờn bố, nhưng thực chất, lực lượng thuế quan (Hải quan) là một trong những cụng cụ để khẳng định và bảo vệ chủ quyền của Nhà nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa. Cải cỏch hành chớnh trong ngành Hải quan thể hiện quan điểm, đường lối lónh đạo của Đảng trong từng thời kỳ khỏc nhau của lịch sử. Nước ta đang bước vào thời kỳ hiện đại húa, cụng nghiệp húa, xõy dựng nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xó hội chủ nghĩa, để thực hiện húa cỏc mục tiờu đú thỡ cần thiết phải cải cỏch hành chớnh. Nhiệm vụ của ngành Hải quan được đặt ra trong nhiệm vụ chung của cỏc cơ quan Chớnh phủ và nằm trong Chương trỡnh tổng thể cải cỏch hành chớnh nhà nước giai đoạn 2001-2010.
Về an ninh quốc gia
Trong số cỏc cơ quan thuộc Chớnh phủ, Hải quan là một tổ chức đặc biệt. Sở dĩ như vậy là bởi cơ quan hải quan khụng phải là cơ quan quản lý trong nước thuần tỳy cũng khụng phải là một cơ quan mang tớnh quốc tế. Cơ quan hải quan được đặt chủ yếu tại cỏc biờn giới quốc tế khụng chỉ như biểu tượng của chủ quyền quốc gia mà cũn như bức tường thành bảo vệ đất nước trước những mối đe dọa bờn ngoài về y tế, an toàn mụi trường; bảo hộ nền sản xuất trong nước và đảm trỏch nhiệm vụ thu thuế cho ngõn sỏch nhà nước. Bởi vậy, hải quan cần nhận thức được cỏc ưu tiờn quốc gia liờn quan đến tội phạm hỡnh sự trong nước, vấn đề nhập cư, lao động, nền kinh tế cú tỏc động như thế nào đến quản lý biờn giới. Đồng thời, hải quan cũng phải nắm bắt được cỏc vấn đề quốc tế cũng như khả năng tỏc động của chỳng đến quốc gia mỡnh.
Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố quốc tế đó biến an ninh trở thành một vấn đề lớn cần phải giải quyết cho nhiều chớnh phủ. Ngành Hải quan được
kờu gọi đúng gúp ngày càng nhiều cho việc thực hiện cỏc mục tiờu an ninh quốc gia. Trước đõy, nhiều cơ quan hải quan dựa trờn thụng tin từ cỏc tờ khai nhập khẩu tại thời điểm nhập khẩu để thực hiện cỏc hoạt động kiểm soỏt phũng trừ khi hàng húa được vận chuyển đến cỏc hải cảng, sõn bay và cửa khẩu biờn giới. Ngày nay, để đảm bảo được mức độ an ninh cần thiết, cỏc chớnh phủ sẽ dựa ngày càng nhiều vào thụng tin và kết quả đỏnh giỏ rủi ro được thực hiện trước khi hàng được vận chuyển đến nước nhập khẩu. Cỏc cụng ước quốc tế ỏp dụng cho vận chuyển hàng húa bằng đường khụng và đường biển cũng đưa ra cỏc cơ chế tăng cường an ninh cũng như cỏch thức tiến hành vận chuyển. Chớnh phủ một số nước, cụ thể là Mỹ, đó đưa ra cỏc quy định và biện phỏp khuyến khớch hợp tỏc giữa khu vực cụng và khu vực tư để tăng cường an ninh dựa trờn thụng tin được nộp và xỏc nhận trước về mức độ tuõn thủ cỏc chuẩn an ninh trong một số cụng ty nhất định. Cỏc quy định này cần được hoàn thiện dần và đưa vào thực thi. Do vậy, kỹ năng xử lý thụng tin của hải quan thụng qua quy trỡnh phõn tớch, bố trớ nguồn lực, trao đổi thụng tin và ra quyết định ngày càng trở nờn quan trọng hơn so với trước đõy. Bảo vệ xó hội bao gồm bảo vệ toàn bộ chuỗi cung ứng thương mại quốc tế từ thời điểm rời khỏi nước xuất khẩu đến thời điểm hàng đến nước nhập khẩu. Mụi trường thay đổi đũi hỏi phỏi cú cỏch tiếp cận "toàn chớnh phủ". Theo phương thức này, cỏc chớnh phủ cú thể sử dụng cơ quan hải quan như một nguồn lực chớnh đảm bảo an ninh tại biờn giới, tận dụng kinh nghiệm về QLRR và kiến thức của hải quan về thương mại quốc tế như một thành tố quan trọng của an ninh quốc gia. Do đú, hải quan cú thể bổ sung một cỏch hữu hiệu cho cỏc ban ngành chức năng khỏc như cơ quan quản lý xuất nhập cảnh, cơ quan tỡnh bỏo và những cơ quan kiểm soỏt cỏc hoạt động đường biển, đường khụng và đường bộ. Chớnh vỡ vậy, Hải quan cần tiến hành cải cỏch TTHC trong nội bộ ngành để đỏp ứng những yờu cầu cấp thiết đặt ra trong bối cảnh toàn cầu húa nền kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế
Trong khi việc đảm bảo an ninh cú ý nghĩa rất quan trọng đối với chớnh phủ và doanh nghiệp thỡ trỏch nhiệm tạo thuận lợi thương mại cho thương mại hợp phỏp của cơ quan hải quan cũng khụng kộm phần quan trọng. Nếu ỏp dụng đỳng, an ninh sẽ giỳp tạo thuận lợi thương mại thụng qua việc xõy dựng lũng tin của doanh nghiệp, nõng cao tớnh cú thể dự đoỏn và theo đú là tạo thuận lợi cho đầu tư. Hội nhập kinh tế quốc tế là một yờu cầu khụng thể thiếu khi phỏt triển kinh tế, điều này sẽ giỳp cho quỏ trỡnh lưu thụng thương mại của hàng húa, thỳc đẩy sản xuất trong nước và mang lại nguồn thu khụng nhỏ cho cỏc doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu. Do đú, cải cỏch TTHC sẽ là chất xỳc tỏc cho quỏ trỡnh này diễn ra một cỏch thuận lợi nhất là khi TTHC hiện nay được coi là một trong những yếu tố rào cản đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào khi muốn tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Chương 2