Xõy dựng cơ chế một cửa quốc gia

Một phần của tài liệu Cải cách thủ tục hành chính trong ngành Hải Quan hiện nay (Trang 75 - 91)

Việc xõy dựng cơ chế một cửa quốc gia xuất phỏt từ đặc trưng của hoạt động xuất nhập khẩu trong ngành Hải quan là một lĩnh vực cú liờn thụng với nhiều Bộ, Ngành khỏc trong hệ thống cơ quan nhà nước. Kết quả cuối cựng của việc thực hiện TTHQ - thụng quan hàng húa dựa trờn cỏc quyết định đó cú hiệu lực của cỏc TTHC từ cỏc Bộ, Ngành cú liờn quan. Quỏ trỡnh này được mụ tả trong cơ chế một cửa quốc gia như sau:

1) Cỏc bờn tham gia hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, quỏ cảnh nộp/gửi thụng tin và chứng từ chuẩn húa tới một điểm tiếp nhận duy nhất;

2) Cỏc cơ quan chớnh phủ xử lý dữ liệu, thụng tin và ra quyết định dựa trờn hệ thống cỏc quy trỡnh, thủ tục thống nhất và đồng bộ; ra quyết định và gửi quyết định này tới hệ thống dựa trờn thỏa thuận cung cấp và trao đổi thụng tin thống nhất giữa cỏc cơ quan chớnh phủ; và

3) Cơ quan Hải quan ra quyết định cuối cựng về việc thụng quan, giải phúng hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu, quỏ cảnh hoặc phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quỏ cảnh căn cứ vào cỏc quyết định của cỏc cơ quan nhà nước cú liờn quan được hệ thống chuyển tới kịp thời theo quy định về cung cấp dịch vụ cụng [1]. Ngày 27/02/2010, Chớnh phủ đó ban hành Nghị quyết 68/NQ-CP về đơn giản húa thủ tục hành chớnh thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tài chớnh, trong đú, nội dung Điều 7 cú giao cho Bộ Tài chớnh chủ trỡ xõy dựng cơ chế phối hợp liờn ngành để tạo thuận lợi cho thụng quan hàng húa

với mục tiờu, nội dung hoàn toàn tương đồng với việc triển khai cơ chế một cửa quốc gia.

Hải quan xỏc định việc xõy dựng cơ chế một cửa quốc gia là một cụng cụ hữu hiệu để cải cỏch TTHC khụng chỉ của riờng ngành Hải quan mà cũn cỏc Bộ, Ngành khỏc liờn quan tới hoạt động xuất nhập khẩu, phự hợp với chủ trương, đường lối của Chớnh phủ hiện nay trong việc cải cỏch mạnh nền hành chớnh quốc gia.

Ngoài ra, để thực hiện cỏc cam kết quốc tế của Việt Nam về xõy dựng và thực hiện cơ chế một cửa ASEAN đó được Chớnh phủ cỏc nước ASEAN phờ duyệt tại Hiệp định và Nghị định thư về xõy dựng và triển khai cơ chế một cửa ASEAN, được Chớnh phủ Việt Nam phờ duyệt tại văn bản thụng bỏo số 1621/TTg-QHQT ngày 30/10/2007, thực hiện lộ trỡnh xõy dựng và thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia đó được Ban chỉ đạo quốc gia về cơ chế một cửa ASEAN giai đoạn 2008-2012 ban hành tại Kế hoạch tổng thể triển khai cơ chế một cửa quốc giai đoạn 2008-2012.

Thực trạng quản lý hàng húa, phương tiện vận tải xuất khẩu, nhập khẩu, quỏ cảnh tại Việt Nam

Hiện nay, việc quản lý và giỏm sỏt hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, quỏ cảnh hàng húa, phương tiện vận tải thuộc trỏch nhiệm của 12 cơ quan quản lý là: Bộ Cụng thương, Bộ Giao thụng và Vận tải, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Bộ Y tế, Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch, Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Cụng An, Bộ Quốc phũng, Bộ Thụng tin và Truyền thụng, Bộ Khoa học và Cụng nghệ, Tổng cục Hải quan; cộng đồng doanh nghiệp cũng tham gia cụng tỏc này với đại diện là Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam. Hiện trạng quản lý hàng húa, phương tiện vận tải xuất khẩu, nhập khẩu, quỏ cảnh được thể hiện qua sơ đồ khỏi quỏt quy trỡnh xuất khẩu, nhập khẩu hàng húa sau:

Hỡnh 2.2. Sơ đồ quản lý hàng húa xuất nhập khẩu

Nguồn: Kế hoạch tổng thể triển khai cơ chế một cửa quốc gia

Về hoạt động cấp phộp và quản lý chuyờn ngành, cú 12 Bộ, Ngành và cỏc cơ quan chớnh phủ cấp khoảng 65 loại giấy phộp/chứng từ trong bộ hồ sơ dựng để thụng quan cũng như chịu trỏch nhiệm quản lý hàng húa, phương tiện vận tải xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quỏ cảnh. Theo quy định của phỏp luật, để thụng quan hàng húa thỡ tựy từng trường hợp; doanh nghiệp phải nộp hồ sơ hải quan bao gồm cỏc loại giấy phộp, cỏc giấy tờ quản lý chuyờn ngành của 12 Bộ, ngành liờn quan, gồm: giấy phộp xuất khẩu; giấy phộp nhập khẩu; giấy chứng nhận xuất xứ hàng húa; giấy kiểm tra hoặc thụng

bỏo miễn kiểm tra của cơ quan kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, cơ quan kiểm dịch đối với hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc danh mục sản phẩm, hàng húa phải kiểm tra về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, về kiểm dịch động vật và thực vật; giấy xỏc nhận hàng húa nhập khẩu phục vụ trực tiếp cho quốc phũng hoặc phục vụ trực tiếp cho an ninh…

Trong số cỏc Bộ, Ngành trờn, 03 Bộ cấp nhiều giấy phộp, quản lý chuyờn ngành và liờn quan chặt chẽ tới hoạt động thương mại quốc tế là: Bộ Cụng thương, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Bộ Giao thụng vận tải (chiếm hơn 50% tổng số giấy phộp/liờn quan trực tiếp nhất tới quản lý hàng húa, phương tiện vận tải xuất khẩu, nhập khẩu, quỏ cảnh).

Bộ Cụng thương hiện nay cấp khoảng 18 loại giấy phộp và giấy xỏc nhận xuất xứ hàng húa (chiếm khoảng 28% tổng số giấy phộp, quản lý chuyờn ngành) đối với hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu; bao gồm: giấy phộp theo chế độ hạn ngạch; hàng kiểm soỏt xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của điều ước quốc tế, Hiệp định mà Việt Nam ký kết, tham gia; giấy phộp nhập khẩu tự động…; quản lý cỏc loại hàng húa trong danh mục hàng húa thuộc diện quản lý chuyờn ngành của Bộ Cụng thương.

Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn hiện nay cấp khoảng 16 loại giấy phộp (chiếm khoảng 25% tổng số giấy phộp) đối với hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu, bao gồm: giấy phộp, giấy chứng nhận, cỏc loại chứng chỉ đối với hàng húa theo Cụng ước về buụn bỏn quốc tế về cỏc loài Động Thực vật hoang dó cú nguy cơ tuyệt chủng và theo Danh mục động thực vật rừng hoang dó quý hiếm theo quy định của phỏp luật Việt Nam); giấy phộp xuất khẩu, nhập khẩu giống cõy trồng, vật nuụi, phõn bún, thuốc thỳ y, gen cõy trồng, cỏc loại thủy, hải sản; giấy phộp, giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, thực vật nhập khẩu, quỏ cảnh, vận chuyển nội địa, tỏi xuất khẩu…; giấy chứng nhận chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm,… Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cú cơ quan đại diện tại biờn giới để thực hiện chức năng

kiểm dịch động vật, thực vật đối với hàng húa, phương tiện vận tải xuất khẩu, nhập khẩu, quỏ cảnh.

Bộ Y tế hiện nay cấp 12 loại giấy phộp xuất khẩu, nhập khẩu, giấy chứng nhận đăng ký lưu hành đối với cỏc mặt hàng thuốc, nguyờn liệu sản xuất thuốc, dụng cụ y tế, húa chất, chế phẩm, mỹ phẩm… nhập khẩu, giấy xỏc nhận đạt yờu cầu nhập khẩu. Bộ cũng là cơ quan cấp giấy phộp đăng ký hoạt động về thuộc tại Việt Nam của cỏc doanh nghiệp nước ngoài cung cấp thuốc vào Việt Nam theo quy định của phỏp luật, quản lý chất lượng thuốc, mỹ phẩm xuất khẩu, nhập khẩu; kiểm tra, giỏm sỏt cỏc quy định về an toàn, vệ sinh thực phẩm. Bộ Y tế cú cơ quan đại diện tại biờn giới để thực hiện chức năng quản lý chuyờn ngành đối với cỏc hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu.

Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch hiện nay cấp cỏc loại giấy phộp: giấy phộp đưa di vật, cổ vật ra nước ngoài, giấy phộp xuất khẩu di vật, cổ vật khụng thuộc sở hữu toàn dõn, sở hữu của tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị xó hội; giấy phộp phổ biến phim; giấy phộp nhập khẩu hệ thống chế bản và sắp chữ chuyờn dựng ngành in; thực hiện quản lý chuyờn ngành đối với cỏc loại ẩn phẩm, tỏc phẩm văn húa, mỏy in và mỏy photocopy màu cỏc loại, thiết bị thu tớn hiệu truyền hỡnh từ vệ tinh, đồ chơi trẻ em,…

Cỏc Bộ khỏc như Bộ Tài nguyờn mụi trường, Bộ Quốc Phũng, Bộ Cụng an, Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Khoa học và cụng nghệ, Bộ Giao thụng và Vận tải cũng quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng húa với tư cỏch là cơ quan cấp phộp và là cơ quan quản lý chất lượng và cỏc hoạt động quản lý chuyờn ngành khỏc.

Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam tham gia hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu với tư cỏch là đại diện cộng đồng doanh nghiệp núi chung và cỏc doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu, cung ứng dịch vụ liờn quan núi riờng đồng thời cũng là đơn vị cấp một số mẫu chứng nhận xuất xứ hàng húa theo ủy quyền của Bộ Cụng thương như giấy chứng nhận xuất xứ hàng húa mẫu A, B, T, ICO, cỏc mẫu theo yờu cầu của nước nhập khẩu.

Qua khảo sỏt sơ bộ, quy trỡnh cấp phộp của cỏc Bộ, Ngành gồm cỏc bước chủ yếu sau:

Hỡnh 2.3: Mụ tả quy trỡnh cấp phộp

Nguồn: Kế hoạch tổng thể triển khai cơ chế một cửa quốc gia

Ngoài những bước trờn, thụng thường cỏc Bộ, Ngành đều cú hoạt động hỗ trợ cấp phộp như: xõy dựng cỏc danh mục quản lý chuyờn ngành, cụng bố tiờu chuẩn, điều kiện để được cấp phộp, thủ tục cấp phộp… Nhiều Bộ, Ngành đó sử dụng cỏc tiờu chuẩn của tổ chức tiờu chuẩn quốc tế (ISO), ứng dụng CNTT trong việc tiếp nhận hồ sơ hành chớnh, thực hiện "thủ tục hành chớnh một cửa" trong quỏ trỡnh cấp phộp cho doanh nghiệp; đặc biệt, hiện nay Bộ Cụng Thương đó vận hành hệ thống quản lý chứng nhận xuất xứ điện tử và cấp phộp tự động, cung cấp trực tuyến cỏc dịch vụ; Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam cũng đó triển khai việc thực hiện khai C/O qua mạng cho hơn 90% doanh nghiệp xuất khẩu đề nghị cấp C/O. Về cơ bản, cỏc hoạt động cấp phộp của cỏc Bộ, Ngành tương đối độc lập với nhau. Tuy nhiờn, nhiều trường hợp một giấy phộp do một Bộ, ngành chủ trỡ nhưng liờn quan giỏn tiếp đến nhiều cơ quan khỏc (Vớ dụ: giấy chứng nhận kim cương theo quy trỡnh Kimberly do Bộ Cụng thương cấp nhưng lại cú liờn quan đến Bộ Tài chớnh) nhưng giữa cỏc Bộ, Ngành này ớt cú trao đổi thụng tin trực tiếp với nhau mà lại thụng qua cơ chế trao đổi giấy tờ do người cấp phộp nộp trong bộ hồ sơ.

Về quản lý hoạt động vận tải quốc tế, mặc dự theo quy định Bộ Giao thụng và Vận tải chỉ cấp phộp đối với một số loại hàng húa và phương tiện vận tải nhưng lại đúng vai trũ chủ chốt trong quản lý hoạt động vận tải quốc tế. Đõy

là cơ quan chủ trỡ về TTHC tại khu vực cảng biển, cảng hàng khụng, ga đường sắt liờn vận quốc tế, cửa khẩu đường bộ quốc tế… gắn liền với hoạt động quàn lý nhà nước về hải quan và là cơ quan đầu mối của Việt Nam chủ trỡ thực hiện Cụng ước FAL 1965 về xõy dựng Cơ chế một cửa tại khu vực Cảng biển.

Về thụng quan hàng húa, Luật Hải quan 2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan 2005 quy định:

Hải quan Việt Nam cú nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giỏm sỏt hàng húa, phương tiện vận tải; phũng chống buụn lậu, vận chuyển trỏi phộp hàng húa qua biờn giới; tổ chức thực hiện phỏp luật về thuế đối với hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu; thống kờ hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ trương, biện phỏp quàn lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh và chớnh sỏch thuế đối với hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu [15].

Theo thống kờ sơ bộ của Đề ỏn 30 thỡ hiện tại, Hải quan Việt Nam đảm nhiệm quản lý, xử lý 187 thủ tục đối với khoảng 26 loại hỡnh xuất khẩu, nhập khẩu, quỏ cảnh hàng húa, phương tiện vận tải.

Quy trỡnh thụng quan hàng húa của cơ quan Hải quan được thực hiện theo sơ đồ sau:

Hỡnh 2.4: Quy trỡnh thụng quan hàng húa

Sơ đồ trờn cho thấy cỏc nghiệp vụ chớnh Hải quan thực hiện để quản lý, xử lý bao gồm:

- Tiếp nhận và đăng ký tờ khai hải quan - Yờu cầu bổ sung hồ sơ

- Kiểm tra hồ sơ hải quan: kiểm tra tớnh hợp lệ; kiểm tra tờn hàng; phõn loại hàng húa; xuất xứ hàng húa; xỏc định trị giỏ tớnh thuế, số thuế phải nộp, giải quyết cỏc thủ tục xột miễn thuế, giảm thuế; kiểm tra việc tuõn thủ chớnh sỏch quản lý xuất khẩu, nhập khẩu, chớnh sỏch thuế và cỏc quy định khỏc của phỏp luật…

- Kiểm tra thực tế hàng húa, phương tiện vận tải - Thu thuế và phớ

- Quyết định thụng quan hàng húa, phương tiện vận tải - Thụng bỏo cho người khai hải quan

- Lưu trữ hồ sơ

- Kiểm tra sau thụng quan

Hiện tại, ngành Hải quan đó ỏp dụng kỹ thuật QLRR và một số chương trỡnh tự động húa để xử lý nội bộ cỏc hoạt động nghiệp vụ hải quan và cho phộp doanh nghiệp nộp tờ khai qua mạng hoặc khai vào hệ thống của Hải quan (khai bỏo từ xa). Chương trỡnh thớ điểm TTHQĐT được thực hiện tại một số địa bàn trọng điểm đó cho phộp tự động húa hầu hết cỏc bước nghiệp vụ trong thụng quan đối với một số loại hỡnh hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu, quỏ cảnh. Qua sơ đồ quy trỡnh tổng quỏt và quy trỡnh cấp phộp, quản lý chuyờn ngành và quy trỡnh thụng quan trờn cú thể thấy cú nhiều yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ thụng quan hàng húa, phương tiện vận tải gồm:

- Hầu hết cỏc quy trỡnh quản lý của cỏc Bộ, Ngành đều được thực hiện trờn mụi trường giấy tờ.

- Nhiều hồ sơ, biểu mẫu, đặc biệt nhiều tiờu chớ thụng tin trong cỏc bộ hồ sơ mà doanh nghiệp phải xuất trỡnh cho cỏc cơ quan quàn lý nhà nước bị thừa và trựng lặp (vớ dụ những tiờu chớ thụng tin liờn quan tới tờn, địa chỉ của người xuất khẩu, người nhập khẩu, tờn hàng, tờn phương tiện vận tải, xuất xứ hàng húa…).

- Luồng dữ liệu, thụng tin luõn chuyển và cỏc quy trỡnh của cỏc Bộ, Ngành được thực hiện khụng liờn tục: Quy trỡnh thụng quan cần tham chiếu, kiểm tra thụng tin của nhiều cơ quan quản lý hoặc việc cấp một loại giấy phộp cú thể liờn quan tới nhiều cơ quan quản lý khỏc nhau nhưng hầu hết cỏc cơ quan đều thực hiện hoạt động cấp phộp/quản lý chuyờn ngành một cỏch độc lập (Vớ dụ chỉ cung cấp giấy phộp cho người xin cấp phộp mà khụng trao đổi, chia sẻ thụng tin với cỏc cơ quan khỏc trừ khi cơ quan đú cú yờu cầu). Do đú, trong hoạt động quản lý mỗi cơ quan thường mất nhiều thời gian để kiểm tra dữ liệu, thụng tin do doanh nghiệp cung cấp.

- Nhiều quy trỡnh xử lý của cỏc cơ quan quản lý tương đồng nhau nhưng doanh nghiệp phải thực hiện từng loại TTHC tại từng cơ quan nhà nước khỏc nhau trong mỗi quy trỡnh theo những khoảng thời gian khỏc nhau.

Những yếu tố trờn đó ảnh hưởng tới tốc độ thụng quan hàng húa và do đú chi phớ cho hoạt động quàn lý nhà nước và chi phớ của doanh nghiệp đều tăng. Theo khảo sỏt trong năm 2009 của Ngõn hàng thế giới thỡ để xuất khẩu một lụ hàng từ Việt Nam sang Mỹ, doanh nghiệp phải chi phớ trung bỡnh 734USD/container trong thời gian 24 ngày với 6 loại chứng từ, và chi phớ cho nhập khẩu là: 901USD/container trong thời gian 23 ngày với 8 loại chứng từ. Hiện nay, chi phớ cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam xếp hạng 67 trờn thế giới. Trong khu vực ASEAN, Việt Nam đang đối mặt với nguy cơ mất lợi thế cạnh tranh về hoạt động xuất khẩu hàng húa và cung cấp cỏc dịch vụ cụng (Cỏc nước như Singapore, Thỏi Lan, Malaysia, Indonesia đang vươn

Một phần của tài liệu Cải cách thủ tục hành chính trong ngành Hải Quan hiện nay (Trang 75 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)