TIẾT 4 7: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu :

Một phần của tài liệu TẬP LÀM VĂN 5( TRỌN BỘ) (Trang 55 - 57)

II. đồ dùng dạyhọc : Bảng phụ Bút dạ, sgk,vbt I Các hoạt động dạy học

3. Củng cố, dặn dò.

TIẾT 4 7: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu :

I. Mục tiêu :

- Củng cố hiểu biết về văn tả đồ vật: Cấu tạo của bài văn tả đồ vật trình tự miêu tả, biện pháp tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả đồ vật.

- Thực hành viết đoạn văn miêu tả đồ vật quen thuộc có sử dụng so sánh , nhân hóa.

- HS có ý thức tự giác làm bài.

- Một cái áo màu cỏ úa, tranh ảnh, sgk, vbt.

III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ.

? Nêu cấu tạo bài văn tả đồ vật? - Đọc đoạn văn miêu tả giờ trước. - GV nhận xét , ghi điểm

2. Bài mới.

a.Giới thiệu bài: trực tiếp. b.Ôn tập về tả đồ vật.

Bài 1: Đọc bài văn, trả lời câu hỏi.

- GV HD làm bài theo cặp.

+Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn

+Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn

- giới thiệu cái áo

- Giảng: Cách đây mấy chục năm, đất nước ta còn rất nghèo. HS không có quần áo đồng phục để đến trường. Cái áo của bạn nhỏ được may lại từ cái áo của người cha đã hi sinh...

- GV nhận xét, kết luận.

? Bài văn mở bài theo kiểu nào, kết bài theo kiểu nào?

? Em có nhận xét gì về cách quan sát để tả cái áo của tác giả ?

? Tác giả tả cái áo theo trình tự nào? ? Để có bài văn hay, sinh động, ta sử dụng những nghệ thuật nào?

- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn kiến thức cơ bản của bài văn miêu tả.

Bài 2: Viết đoạn văn

- GV HD viết đoạn văn. ? Em chọn đồ vật nào để tả? - Gọi hs đọc bài.

- GV nhận xét, chấm điểm.

3. Củng cố, dặn dò.

? Bài văn tả đồ vật gôm mấy phần? - Dặn về viết lại đoạn văn .

- GV nhận xét tiết học

- 2 hs nêu.

- 4 HS đọc đoạn văn.

* Làm cặp đôi.

- HS đọc yêu cầu và đọc bài văn

- HS trao đổi làm bài- trình bày kết quả a/ Bố cục của bài: gồm 3 phần

- Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa - Thân bài: • Tả bao quát

• Tả những bộ phận của áo • Nêu công dụng của áo -Kết bài: Tình cảm của người con đối với chiếc áo- kỉ vật người cha để lại. b/ - Hình ảnh so sánh:

• Những đường khâu đều đặn như khâu máy.Cái cổ áo như hai cái lá non. Cái cầu vai y hệt như...

- Hình ảnh nhân hoá:

• Người bạn đồng hành quí báu • Cái măng sét ôm lấy cổ tay tôi. +kiểu trực tiếp – kiểu mở rộng. +quan sát rất tỉ mỉ, tinh tế. +Tả theo từng bộ phận. +sử dụng nhân hóa, so sánh. - 2 hs đọc.

* Làm cá nhân.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS chọn đồ vật gẫn gũi để tả. - 1HS viết vào giấy to, lớp làm vbt. - Một số HS đọc đoạn văn

Rút kinh

nghiệm:...

Tập làm văn

Một phần của tài liệu TẬP LÀM VĂN 5( TRỌN BỘ) (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w