Nhận xét chung bài viết củaHS

Một phần của tài liệu TẬP LÀM VĂN 5( TRỌN BỘ) (Trang 61)

II. đồ dùng dạyhọc : Bảng phụ Bút dạ, sgk,vbt I Các hoạt động dạy học

b. Nhận xét chung bài viết củaHS

- Gọi hs đọc lại đề bài. - Gv nhận xét chung.

*Ưu điểm:-HS hiểu bài , viết đúng theo đề bài .Một số bài bố cục được, diễn đạt ý và câu văn tốt, liền mạch , lô gíc, biết dùng từ ngữ miêu tả, có sáng tạo và sử dụng hình ảnh so sáng , nhận hóa khi viết bài.Viết đúng chính tả, lời tả chân thật, trình bày rõ ràng sạch sẽ:Như em: Cắm, Ly, Thân

*Nhược điểm:Ngoài ra vẫn còn một số em bài viết còn sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt ý còn lủng củng, sử dụng từ ngữ chưa phù hợp, bố cụ chưa rõ ràng. - GV trả bài cho hs.

c. Hướng dẫn chữa bài.

- Yêu cầu hs trao đổi bài và tự sửa lỗi. - Gv giúp đỡ hs sửa lỗi.

d.Học tập đoạn văn hay.

- Gọi một số em đọc đoạn văn hay. - Gợi ý hs viết lại đoạn văn

- Gọi hs đọc đoạn văn đã viết.

- 2 HS đọc màn kịch đã viết lại

- 1 HS đọc lại 5 đề bài

- HS nhận bài, xem lại các lỗi - Một số HS lên bảng chữa lỗi. HS còn lại chữa lỗi trên nháp. - Lớp nhận xét.

- HS đọc bài văn hay- lớp nghe tìm ý hay.

- HS viết lại đoạn văn vào vở. -2-3 HS đọc lại bài của mình,

- GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò.

? Khi viết một bài văn các em cần chú ý những gì? - Dặn về viết lại bài, chuẩn bị bài sau.

- GV nhận xét tiết học,

- HS lắng nghe.

Rút kinh

nghiệm:...

Tập làm văn

TIẾT 53 : ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐII. Mục tiêu, yêu cầu I. Mục tiêu, yêu cầu

- Củng cố kiến thức về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, trình tự miêu tả. Những giác quan sử dụng để quan sát. Những biện pháp tư từ được sử dụng trong bài văn.

- Nâng cao kĩ năng bài làm văn tả cây cối. - HS có ý thức tự giác làm bài.

II. Đồ dụng dạy học

- Tranh ảnh hoặc vật thật về một số loại cây, hoa, quả , sgk, vbt.

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra 2 HS.

- GV nhận xét , ghi điểm

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài : trực tiếp. b. Ôn tập về tả cây cối

Bài 1: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi.

- HD HS làm bài theo cặp.

? Cây chuối trong bài văn được tả theo trình tự nào?

? Em còn tả cây chuối theo trình tự nào?

? Câu chuối được tả theo cảm nhận của giác quan nào?

? Em còn quan sát cây chuối bằng những giác quan nào?

? Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hóa được tác giả sử dụng để tả cây chuối? - GV nhận xét, kết luận.

Bài 2: Viết đoạn văn

- GV giới thiệu tranh ảnh hoặc vật thật ? Em chọn bộ phận nào của cây để tả? - Gọi HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét, chấm một số bài.

3. Củng cố, dặn dò.

? Khi viết một đoạn văn hay, sinh động ta cần sử dụng những biện pháp gì?

- Dặn về viết lại đoạn văn . - GV nhận xét tiết học

- 2HS lần lượt đọc đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại sau tiết Tập làm văn tuần trước.

* Làm cặp đôi.

- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài. -1 cặp làm bảng phụ, lớp làm vbt. - HS trình bày- lớp nhân xét, bổ sung. + Cây chuối được tả theo từng thời kì phát triển của cây:cây chuốicon, chuối to,… +Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận. + Cây chuối được tả theo ấn tượng của thị giác- thấy hình dáng của cây, lá, hoa.... + Có thể quan sát cây cối bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác...

+Hình ảnh so sánh :

- Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác.... - Các tàu lá ngả ra....như cái quạt lớn. * Làm cá nhân.

- Đọc yêu cầu bài.

- HS quan sát và phát biểu.

- 1 Hs viết vào giấy to, lớp viết vbt. - Một vài HS đọc đoạn văn vừa viết. - Lớp nhận xét.

Rút kinh

nghiệm:...

Tập làm văn

TIẾT 54: TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu:

- Thực hành viết bài văn tả cây cối.

- HS viết được một bài văn tử cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng. Câu văn có hình ảnh, cảm xúc.

- HS tự giác làm bài.

II. Đồ dụng dạy học

- Tranh vẽ hoặc ảnh một số loại cây, trái theo đề bài.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ.

- 2 HS đọc đoạn văn tả cây cối. - Nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài: trực tiếp. b. Hướng dẫn HS làm bài

- Gọi HS đọc đề bài

- Yêu cầu nêu lại cấu tạo của bài văn ? Bài văn có mấy phần?

? Phần mở bài viết như thế nào?

? Phần thân bài cần tả những gì?viết theo trình tự nào?

? Phần kết bài nêu những gì?

? Khi viết để bài văn hay sinh động ta cần viết như thế nào?

- Yêu cầu hs đọc gợi ý. -Yêu cầu hs tự viết bài. - Goi hs đọc bài viết. - Nhận xét, ghi điểm. - GV thu bài còn lại.

3. Củng cố, dặn dò

- Nêu cấu tạo của bài văn tả cay cối. - Dặn HS về viết lại bài văn cho hay hơn. - GV nhận xét tiết học.

- 2 hs đọc doạn văn.

- 1 hs đọc đề.

- Hs trao đổi , trả lời. + gồm 3 phần.

+ giới thiệu cây định tả.

+ Tả bao quát, từng bộ phận, hoặc theo thời kì phát triển của cây.

+Nêu suy nghĩ hoặc tình cảm của em +Sử dụng biện pháp nhận hóa, so sánh

- 2 HS nối tiếp nhau đọc. - HS tự viết bài.

- 3-4 hs đọc bài. - HS nộp bài.

Rút kinh

nghiệm:...

Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010 Tiếng việt

TIẾT 56 : Ô N TẬP( TIẾT 4)I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng

- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II. Nêu được dàn ý của những bài văn miêu tả trên. Nêu chi tiết hoặc câu văn học sinh yêu thích; giải thích được lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó.

- HS có ý thức ôn bài.

II. Đồ dùng dạy học

- Bút dạ, giấy khổ to, sgk, vbt.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài: trực tiếp. 2. Kiểm tra đọc.

- Gọi hs lên bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc bài

- Nhận xét, ghi điểm.

3.Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 1: Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả.

- Yêu cầu hs làm bài theo cặp. - Gọi HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, kết luận.

Bài 2: Nêu dàn ý của bài tập đọc trên.

- GV HD HS tự làm bài.

+Chọn một trong 3 bài và nêu dàn ý của bài văn đó.

+ Nêu chi tiết hoặc câu văn trong bài mà em thích và nói rõ vì sao?

- Gọi HS trình bày bài làm. - GV nhận xét, nhận xét

3. Củng cố, dặn dò

? Bài hôm nay ôn những nội dung gì? - Dặn HS về nhà viết lại dàn ý của bài văn - GV nhận xét tiết học.

- HS lần lượt bốc thăm và chuẩn bị - Lần lượt hs đọc và trả lời câu hỏi.

* Làm theo cặp

- HS trao đổi làm bài, 1 cặp làm bảng phụ, trình bày , lớp nhận xét, bổ sung.

+3 bài văn miêu tả đã học : Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thì ở Đồng Văn, Tranh làng Hồ. * Làm cá nhân. - 3 hs làm vào giấy , lớp làm vbt. - 3 HS lên trình bày- Lớp nhận xét. - Một số HS đọc dàn ý đã làm trong vở Rút kinh nghiệm:... Tiếng việt.

TIẾT 56: ÔN TẬP (TIÊT 8 )I. Mục tiêu I. Mục tiêu

- Viết đúng nội dung yêu cầu. Kết cấu bài đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận. - Hình thức diễn đạt: Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác , không sai chính tả. Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thực.

II. Đồ dụng dạy học : - Bảng lớp ghi đề bài

III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài: trực tiếp. 2. Hướng dẫn làm bài

- GV viết đề bài lên bảng.

- GV lưu ý HS : cách trình bày, cách dùng từ, đặt câu.

? Bài văn tả người gồm mấy phần? ? Phần mở bài viết gì?

? Phần thân bài tả những gì? ? Phần kết bài nêu những gì?

Một phần của tài liệu TẬP LÀM VĂN 5( TRỌN BỘ) (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w