Củng cố, dặn dò

Một phần của tài liệu TẬP LÀM VĂN 5( TRỌN BỘ) (Trang 75 - 79)

II. Đồ dùng dạyhọc : Bảng phụ,sgk,vbt.

3. củng cố, dặn dò

- GV tổng kết bài.

- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn chuẩn bị tiết kiểm tra viết.

- Nhận xét tiết học.

- 3 HS đọc đoạn văn đã viết lại.

*Làm cá nhân. - 2 HS đọc

- Nối tiếp nhau nêu đề bài mình chọn. - 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1.

- 3 HS làm vào giấy khổ to,lớp làm vào vở.

- 3 HS nối tiếp nhau trình bày.

- 3 HS đứng tại chỗ đọc dàn ý của mình. *Làm theo nhóm.

- Nhóm 4 hs cùng nói miệng đoạn văn của mình cho bạn nghe.

Rút kinh

nghiệm: ...

Tập làm văn

TIẾT 66 : TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT)I. Mục tiêu I. Mục tiêu

- Thực hành viết bài văn tả người.

- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài mà HS đã lựa chọn, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

- Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng từ miêu tả hình ảnh so sánh khắc hoạ rõ nét người mình định tả, thể hiện tình cảm của minh đối với người đó. Diễn đạt tốt, mạch lạc.

II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ.

? Nêu cấu tạo của một bài văn tả người? - Nhận xét,ghi điểm.

2. Bài mới

a. Giói thiệu bài mới: trực tiếp.b. Kiểm tra viết. b. Kiểm tra viết.

- Gọi hs đọc đề bài và gợi ý.

? Bài văn người gồm có mấy phần? ? Phần mở bài viết gì?

? Phần thân bài tả những gì? ? Phần kết bài nêu những gì?

- GV treo bảng cấu tạo bài văn tả người. - Cho HS giới thiệu về người mình tả. - Yêu cầu hs viết bài.

- GV thu bài, chấm điểm - Nhận xét một số bài của hs.

3. Củng cố, dặn dò

? Để viết một bài văn hay, hấp dẫn ta cần chú ý điều gì?

- Dặn HS về viết lại bài văn,chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. - 2 hs nêu. - 2 HS đọc đề bài vàgợi ý. + Gồm 3 phần:... +Giới thiệu cảnh định tả. +Tả ngoại hình, hoạt động. +Nêu cảm nghĩ về người được tả - 2 hs đọc cấu tạo bài văn.

- HS nêu đề mình chọn - HS thực hành viết bài. - HS nộp bài.

Rút kinh nghiệm :

....

Tập làm văn

TIẾT 67 :TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNHI. Mục tiêu I. Mục tiêu

- Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả viết bài của các bạn để liện hệ với bài làm của mình.

- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.

- Có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của bạn.

II. Đồ dùng dạy học.

-Bảng phụ , sgk, vbt.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ

- Chấm điểm dàn ý miêu tả giờ trước. - Nhận xét ý thức học bài của HS.

2.Bài mới.

a. Giới thiệu bài:Trực tiếp. b. Nhận xét chung.

- Gọi hs đọc lại đề. - Nhận xét bài của hs.

*Ưu điểm:HS hiểu đề bài,viết đúng yêu cầu của bài

- Bài văn có đủ 3 phần , câu văn, từ ngữ ở một số bài hợp lí, biết sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa, để miêu tả, điển hình ở một số bài của em: Cắm, Ly,Lịch.

*Nhược điểm: Một số bài viết diễn đạt câu , từ chưa hợp lí, chưa rõ ràng, chưa liên kết với nhau, còn sai lỗi chính tả.

- GV chả bài cho hs.

c.Hướng dẫn làm bài tập.

- GV HD HS tự làm bài. - GV giúp đỡ hs chữa bài.

d.Học tập đoạn văn hay.

- Gọi một số em đọc đoạn văn hay. - Gợi ý hs viết lại đoạn văn

- Gọi hs đọc đoạn văn đã viết. - GV nhận xét.

- 3 hs đem bài cho gv chấm.

- HS nhận bài, xem lại các lỗi -Một số HS lên bảng chữa lỗi. HS còn lại chữa lỗi trên nháp. - Lớp nhận xét.

- HS đọc bài văn hay- lớp nghe tìm ý hay.

- HS viết lại đoạn văn vào vở. -2-3 HS đọc lại bài của mình,

3. Củng cố, dặn dò.

? Khi viết bài văn tả cảnh các em cần chú ý những gì?

- Dặn về viết lại bài, chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:……….

Tập làm văn

TIẾT 68 : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜII. Mục tiêu I. Mục tiêu

- Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả viết bài của các bạn để liện hệ với bài làm của mình.

- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.

- Có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của bạn.

II. Đồ dùng dạy học.

-Bảng phụ , sgk, vbt.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ

- Chấm điểm dàn ý miêu tả giờ trước. - Nhận xét ý thức học bài của HS.

2.Bài mới.

a. Giới thiệu bài:Trực tiếp. b. Nhận xét chung.

- Gọi hs đọc lại đề. - Nhận xét bài của hs.

*Ưu điểm:HS hiểu đề bài,viết đúng yêu cầu của bài

- Bài văn có đủ 3 phần , câu văn, từ ngữ ở một số bài hợp lí, biết sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa, để miêu tả, điển hình ở một số bài của em: Cắm, Ly, Lịch, thân.

*Nhược điểm: Một số bài viết diễn đạt câu, từ chưa hợp lí, chưa rõ ràng, chưa liên kết với nhau, còn sai lỗi chính tả.

- GV chả bài cho hs.

c.Hướng dẫn làm bài tập.

- GV HD HS tự làm bài. - GV giúp đỡ hs chữa bài.

d.Học tập đoạn văn hay.

- Gọi một số em đọc đoạn văn hay. - Gợi ý hs viết lại đoạn văn

- 3 hs đem bài cho gv chấm.

- HS nhận bài, xem lại các lỗi -Một số HS lên bảng chữa lỗi. HS còn lại chữa lỗi trên nháp. - Lớp nhận xét.

- HS đọc bài văn hay- lớp nghe tìm ý hay.

- Gọi hs đọc đoạn văn đã viết. - GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò.

? Khi viết một bài văn tả con vật các em cần chú ý những gì?

- Dặn về viết lại bài, chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học

-2-3 HS đọc lại bài của mình,

Rút kinh nghiệm:………

Tiếng việt

TIẾT 69: ÔN TẬP ( TIẾT 6)I.Mục tiêu: I.Mục tiêu:

- Nghe viết đúng 11 dòng thơ đầu của bài thơ :Trẻ con ở Sơn Mỹ

- Thực hành viết đoạn văn tả người theo đề bài cho sẵn. - HS có ý thức tự giác làm bài và rèn chữ viết.

II.Đồ dùng dạy học: - bảng phụ, sgk, vbt, bài chính tả mẫu. III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài: trực tiếp. 2.Hướng dẫn viết chính tả

- Gọi HS đọc bài chính tả

? Nội dung chính của bài thơ là gì?

+Viết từ khó.

- Yêu cầu hs nêu từ khó viết. - GV đọc cho HS viết

+Nhận xét chính tả.

- Nêu cách trình bày bài viết. +Viết bài.

- Gv đọc mẫu lần 2.

- Cho hs quan sát bài mẫu. - Gv đọc cho hs viết. - Đọc cho hs soát bài.

- Thu bài chấm, nhận xét, trả bài.

Một phần của tài liệu TẬP LÀM VĂN 5( TRỌN BỘ) (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w