TIẾT 43: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu

Một phần của tài liệu TẬP LÀM VĂN 5( TRỌN BỘ) (Trang 51 - 52)

II. đồ dùng dạyhọc : Bảng phụ Bút dạ, sgk,vbt I Các hoạt động dạy học

TIẾT 43: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu

I. Mục tiêu

- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.

- Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách truyện, ý nghĩa truyện)

- HS có ý thức tự giác học tập.

II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ , sgk, vbt. III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ.

- GV chấm đoạn văn HS viết lại trong tiết Tập làm văn trước.

- GV nhận xét, ghi điểm

2. Bài mới.

a.Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Ôn tập văn kể chuyện. Bài 1: Trả lời câu hỏi.

- HD HS làm bài theo cặp. - Gọi HS trình bày kết quả. ? Kể chuyện là gì?

? Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?

? Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?

- GV nhận xét và chốt lại

Bài 2: Đọc truyện, trả lời..

- HD HS: Khoanh tròn chữ a, b hoặc c ý em cho là đúng. - Gọi hs trình bày. - GV nhận xét, kết luận. - 4, 5 HS nộp vở để GV chấm. * làm nhóm. - HS đọc yêu cầu.

- Nhóm 4 em làm bài- trình bày kết quả. + Là một chuỗi sự việc có đầu cuối; liên quan đến một hay một số nhận vật. Mỗi câu chuyện có một điều có ý nghĩa.

+ Qua hành động của nhân vật, lời nói, đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.

+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:

* Làm theo cặp.

- 1HS đọc yêu cầu và chuyện Ai giỏi nhất - 1 cặp làm bảng phụ- trình bày.

- HS nhận xét.

a) c. Bốn ; b) c. Cả lời.

c. Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.

3. Củng cố, dặn dò.

? Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện? - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện; - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm :... Tập làm văn.

Một phần của tài liệu TẬP LÀM VĂN 5( TRỌN BỘ) (Trang 51 - 52)