II. đồ dùng dạyhọc : Bảng phụ Bút dạ, sgk,vbt I Các hoạt động dạy học
4. Củng cố, dặn dò
? Nêu cấu tạo của bài văn tả người?
- Dặn HS về nhà đọc trước bài tập đọc của tuần 29.
- GV nhận xét tiết học
- 1HS đọc đề bài. - HS nghe
+Gồm 3 phần
+Giới thiệu người định tả.
+ Tả ngoại hình, tả hoạt động và tính cách. + Nêu cảm nghĩ về người định tả. - HS làm bài vào vở. - HS nộp bài. Rút kinh nghiệm:... Tập làm văn.
TIẾT 57: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠII.Mục tiêu: I.Mục tiêu:
- Biết viết tập các lời đối thoại để hoàn chính một đoạn đối thoại trong kịch. - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch
- Hs có ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp: b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 :Đọc truyện :Một vụ đắm tàu.
-Yêu cầu hs đọc phần 1, 2 của câu chuyện Một vụ đắm tàu.
? Hãy nêu tên nhân vật có trong chuyện?
? Tóm tắt nội dung chính phần 1? ? Dáng điệu vẻ mặt lúc đó ra sao?
? Nêu nhận vật trong đoạn 2? ? Kể tóm tắt nội dung đoạn 2?
Bài 2 :Viết tiếp đoạn đối thoại cho màn
kịch.
- GV HD gợi ý cho hs làm bài - GV Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Gọi hs trình bày. - Nhận xét, bổ sung.
Bài 3 : Diễn lại màn kịch.
- Tổ chức cho hs diễn kịch - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò. - Gv tổng kết bài. - Dặn về viết lại 2 màn kịch . - Nhận xét tiết học. - HS nghe nhận xét. -HS đọc truyện và trả lời.
+ Giu- li- et- ta, Ma- ri- ô - Hs tóm tắt.
+Giu –li- et- ta , vui vẻ, hồn nhiên, ân cần,dịu dàng, …
+Ma- ri-ô :buồn.
+Ma-ri- ô, Giu-li- ét –ta, một số phụ nữ.,
em nhỏ, người thủy thủ. - 1 hs kể tóm tắt.
- Lớp chia làm 2 dãy, mỗi dãy làm một màn kịch
- Đại diện 2 dãy lên trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm cử đại diện lên diễn kịch. - Lớp theo dõi , nhận xét.
Rút kinh nghiệm :
……….
Tập làm văn
TIẾT 58: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐII. Mục tiêu : I. Mục tiêu :
- Biết rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày bài văn tả cây cối.
- Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu; phát hiện và sửa lỗi đã mắc phải trong bài làm của mình; biết viết lại một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ , sgk, vbt. III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- Chấm điểm màn kịch giờ trước. - GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài:Trực tiếp. b. Nhận xét chung.
- Gọi hs đọc lại đề. - Nhận xét bài của hs.
*Ưu điểm: HS hiểu đề bài, viết đún yêu cầu của bài,
- Bài văn có đủ 3 phần , câu văn, từ ngữ ở một số bài hợp lí, biết sử dụng hình ảnh so sánh, nhận hóa, để miêu tả, điển hìnhở một số bài của em: Cắm, Ly, Nàm.
*Nhược điểm: Một số bài viết diễn đạt câu , từ chưa hợp lí, chưa rõ ràng, chưa liên kết với nhau, còn sai lỗi chính tả.
- GV chả bài cho hs.
c.Hướng dẫn làm bài tập.
- GV HD HS tự làm bài. - GV giúp đỡ hs chữa bài.
d.Học tập đoạn văn hay.
- Gọi một số em đọc đoạn văn hay. - Gợi ý hs viết lại đoạn văn
- Gọi hs đọc đoạn văn đã viết. - GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
? Khi viết một bài văn các em cần chú ý những gì?
- Dặn về viết lại bài, chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học
- 3 hs đem bài cho gv chấm.
- HS nhận bài, xem lại các lỗi - Một số HS lên bảng chữa lỗi. HS còn lại chữa lỗi trên nháp.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc bài văn hay- lớp nghe tìm ý hay.
- HS viết lại đoạn văn vào vở. -2-3 HS đọc lại bài của mình, - HS lắng
Rút kinh nghiệm :
………
Tập làm văn
TIẾT 59 : ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬTI. Mục tiêu I. Mục tiêu
- Qua việc phân tích bài văn mẫu" Chim họa mi hót", HS được củng cố hiểu biết về văn tả con vật.
- HS viết được đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích.
- HS yêu thích các con vật.
II. Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh, sgk, vbt. III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc lại đoạn, bài văn của bài tả cây cối.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: trực tiếp. b. Ôn Tập về tả con vật
Bài 1: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi.
- GVHD HS làm bài theo cặp.
- GV nêu câu hỏi trong sgk- hs trả lời. - Gọi HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận. + Đoạn 1: câu đầu.
+Đoạn 2:tiếp theo đến “...rủ xuống cỏ cây”
+Đoạn 3: tiếp theo đến“... bóng đêm dày”.
+ Đoạn 4: phần còn lại
? Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào?
? Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
Bài 2: Viết đoạn văn
- HDHS: viết đoạn văn khoảng 5 câu. • Chỉ tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét,khen những bài viết hay.
3. Củng cố, dặn dò
?Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật? -Dặn HS viết lại đoạn văn,chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học.
- 3 HS lần lượt đọc bài văn
* Làm việc cặp đôi
- 1HS đọc bài Chim hoạ mi hót. - HS trao đổi trả lời - Lớp nhận xét
* Nội dung chính của từng đoạn
- Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
- Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.
- Tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi trong đêm.
- Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của họa mi.
+ Tác giả quan sát bằng nhiều giác quan: Thị giác (mắt). Thính giác (tai) - HS tự do trả lời và giải thích rõ tại sao mình thích.
*Làm bài cá nhân.
- HS đọc yêu cầu bài- làm bài. - Một số em đọc đoạn văn vừa viết. - Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm :
Tập làm văn
TIẾT 60 : TẢ CON VẬT(Kiểm tra viết) (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu
- Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết được một đoạn văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đạt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Rèn kĩ năng viết văn hay, sáng tạo , hấp dẫn. - HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ hoặc hình ảnh chụp một số con vật, sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cấu tạo của một bài văn miêu tả con vật? - Nhận xét,ghi điểm.
2. Bài mới