Thiết bị ứng cứu khẩn cấp có tại chỗ, sẩn sàng hoạt động, và có đánh đấu rõ ràng 10) Dây buộc tàu, dây kéo sự cố

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 39 (Trang 74 - 75)

. Charts, publications and corrections Ấ Suitable paintlocker Ừ Ở Marine sanitation device

9)Thiết bị ứng cứu khẩn cấp có tại chỗ, sẩn sàng hoạt động, và có đánh đấu rõ ràng 10) Dây buộc tàu, dây kéo sự cố

10) Dây buộc tàu, dây kéo sự cố

Được bố trắ đúng, điều chỉnh hợp lý, không để trên tời; dây kéo sự cố khẩn cấp đặt đúng cách và có điều chỉnh cần thiết.

11) Khu vực sinh hoạt, nhầ bếp

Đóng tất cả các cửa, trật tự ngăn nắp. Nhà bếp được sắp xếp trật tự vệ sinh, lau sạch sẽ lưới

chắn lửa trên ống thoát hơi...

39.11.4 Trong quá trình kiểm tra và sau khi kiểm tra

1. Phải đẩm bảo có người tháp tùng giám định viên trong quá trình kiểm tra, người tháp tùng tốt nhất là Thuyễển trưởng, Máy trưởng, Đại phó, Máy hai, tốt nhất là người nói nghe tiếng Anh khá. Mỗi người có thể được chỉa tháp tùng từng khu vực. Luôn luôn vui vẻ và giữ thái độ hợp tác, hiểu biết và khiêm tốn.

2. Sau khi kiểm tra, giám định viên thường ngồi lại với Thuyễn trưởng cùng trao đổi các khiếm khuyết và nhận xét của giám định viên và chuyển cho thuyền trưởng biên bẩn kiểm tra và

cùng thảo luận các khiếm khuyết của tàu. Thuyển trưởng cần đọc kỹ biên bản để có thể trao đổi những vấn để còn chưa rõ, làm sáng tỏ những khiếm khuyết cần khắc phục, và ký biên bản.

Kiểm định viên trao cho thuyển trưởng bản thống kê các khiếm khuyết. Thuyễển trưởng cần nhanh chóng báo cáo về công ty các khiếm khuyết của tàu và lên kế hoạch khắc phục.

39.12 Vận chuyển xô hoá chất

39.12.1 Tàu hoá chất ( Chemical tanker)

Theo định nghĩa của Bộ luật quốc tế về kết cấu và thiết bị của tàu chở xô hoá chất nguy hiểm

cho Ộtầu mớiỢ (International Code for The Construction and Equipment of Ships carrying Dangerous Good in Bulk Ở IBC Code ) do IMO thông qua 1983, sửa đổi năm 2000 và Phụ lục II của Marpol 73/78 thì tàu hoá chất là tàu không kể kắch cỡ, bao gồm tàu dưới 400 GT,

dùng để chở xô hoá chất lỏng nguy hiểm và độc hại không phải là dẫu mỏ hoặc các chất dễ

cháy tương tự mà nguy cơ cháy vượt qua sản phẩm đầu mỏ,

Từ năm 1971 IMO đã thiết lập các tiêu chuẩn quốc tế cho tàu chở hoá chất bằng việc thông qua Bệ luật về kết cấu và thiết bị của tàu chở xô hoá chất nguy hiển (Code for The

Construction and Equipment of Ships carrying Dangcrous Good in Bulk - BCH Code), san

đó đã sửa đổi nhiều lân cho đến lần cuối cùng vào năm 1983. Tuy nhiên, thời gian ban đầu

BCH Code không phải là những quy định bắt buộc, việc áp dụng các quy định của Bộ luật là

tuỳ thuộc ở chắnh quyển các quốc gia thành viên.

Các hoá chất lỏng áp dụng IBC Code là các chất có áp suất hơi tuyệt đối không vượt quá 2,8

bar ở nhiệt độ 37,8ồC.

Quy định 13 Phụ lục II Marpol 73/78 nói rõ tàu hàng chở chất độc hại loại A,B,C dạng xô phải tuân thủ IBC Code hoặc BCH Code về thiết kế, cấu trúc, thiết bị và vận hành để giảm SỐ TAY HÀNG HẢI 556

thiểu nhỏ nhất ô nhiễm đo sự cố. Theo đó cả IBC Code và BCH Code mà nội dung của nó

theo dự định ban đầu là về an toàn cho con người đã trở nên cần thiết phối hợp với Phụ lục II Marpol 73/78 để mở rộng sang lĩnh vực chống ô nhiễm hàng hải. :

Các quy định về việc mở rộng như vậy được thông qua bởi Nghị quyết Res.192) và Res.20(22) vào năm 1985 và có hiệu lực 6.4.1987. Hiện nay, các quy định đó, xuất phát từ quan điểm ngăn ngừa ô nhiễm hàng hải, được gọi là Marpol TBC Code (cho tàu mới) và Marpol BCH Code (cho tàu hiện có) có nghĩa là bao gồm tất cả các chất độc hại.

39.12.2 Phân loại tàu chở hoá chất

Tau chở hoá chất được thiết kế theo một trong ba tiêu chuẩn của IBC Code sau đây,

1. Tâu loại 1:

Thường gọi là ỘIMO 1Ợ là tàu hoá chất dùng để vận chuyển xô các sản phẩm hoá chất liệt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kê trong bảng yêu câu tối thiểu Chương 17 của TBC Code, có thể nguy hiểm rất nghiêm

trọng ( Very severe) đến môi trường và an toàn đồi hỏi phải có những biện pháp ngăn chặn

tối đa để loại trừ khả năng thất thoát khi bị hư hỏng.

Do những yêu câu bảo vệ khi bị hư hại cao như vậy cho nên tàu loại Í có khoảng cách từ

vách khoang hàng đến tôn mạn là lớn nhất trong

3 loại, bằng B/5 hoặc hoặc 11,5 m lấy giá trị nào Ế hoặc 11,5 m

nhỏ hơn, và khoảng cách từ đường bình của tôn / ke Ỉ đáy đến đáy khoang hàng là B/15 hoặc 6 m lấy

giá trị nào nhỏ hơn, xem hình 39.38a. 2. Tàu loại 2 Khu vực chữa hàng TÀU LOẠI Ậ

Thường gọi là ỘMO 2Ợ là tàu hoá chất dùng để vận chuyển xô các sản phẩm hoá chất liệt kê

trong bảng yêu câu tối thiểu, Chương 17 của IBC Ấ

Code, có thể nguy hiểm khá nghiêm trọng Không nhỏ hơn 760 mm

Ẵ hoặc 6 m Hì)

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 39 (Trang 74 - 75)