1. Thuốc long đờm
Đờm là một chất tiết của quá trình viêm đường hơ hấp. Nhiều trường hợp đờm quá nhiều hoặc đặc lại bám vào thành đường hơ hấp gây trở ngại q trình hơ hấp. Các thuốc long đờm sẽ có tác dụng làm cho đờm lỏng ra, bong ra khỏi niêm mạc đường hơ hấp và được tống ra ngồi qua phản xạ ho.
1.1. Saponin
1.1.1. Tính chất và tác dụng dược lý
Saponin là một loại glucoside thực vật. Saponin có nhiều trong cam thảo, quả bồ kết, quả găng,... Có hai loại saponin là saponin trung tính và saponin acid. Nói chung saponin dạng ngun chất có độc tính cao nên ít dùng trong lâm sàng thú y mà chủ yếu dùng trong các chế phẩm có chứa saponin.
Saponin có một số đặc tính sau: Tạo bọt khi tan trong nước Nhũ hóa các chất béo
Dễ gây viêm loét da, niêm mạc
Tiêm tĩnh mạch sẽ gây dung huyết (phá hủy hồng cầu)
Tiêm dưới da hoặc niêm mạc sẽ gây hoại tử tổ chức nơi tiêm.
Nếu cho uống, saponin sẽ kích thích gây viêm loét niêm mạc dạ dày, ruột. Cá rất mẫn cảm với saponin, với nồng độ rất thấp khoảng 1/200.000 sau vài giờ có thể làm chết cá.
1.1.2. Ứng dụng điều trị
Để làm thuốc long đờm, người ta thường dùng dược liệu chứa 15 - 20% saponin với liều lượng:
Đại gia súc: 5 - 15g/con
Dê, cừu, lợn: 2 - 5g./con
Chó: 0,5 - 1,5g/con
Cách dùng: hịa tan trong nước nóng, chia làm 2 - 3 lần cho uống trong ngày. Hoặc những dược liệu có chứa saponin như quả bồ kết có thể đốt xơng hơi cho gia súc hít.
2. Thuốc kích thích trung khu hơ hấp2.1. Khí carbonic CO2 2.1. Khí carbonic CO2
Bình thường tỷ lệ khí CO2 trong khơng khí tự do là khoảng 0,03 - 0,04%, trong phòng ở loại tốt 0,05%, trong hơi thở ra là 4,1 - 4,3%.
2.1.1. Tác dụng dược lí
Khí CO2 là chất kích thích sinh lý đối với trung khu hô hấp, trung khu vận mạch và xoang động mạch cổ. Trong điều kiện sinh lý bình thường, tỷ lệ nồng độ O2/CO2 trong máu có tác dụng điều hịa hoạt động tăng hay giảm của hai trung khu này. Áp suất riêng phần của CO2 trong khơng khí là 40mmHg. Nếu áp xuất này tăng cường độ hoạt động của hai trung khu nói trên cũng tăng và ngược lại.
Cơng thức cấu tạo của saponin
Khi hít vào với khơng khí có chứa 5% CO2 , ở người dung tích hơ hấp tăng gấp 5 lần, đồng thời cũng tăng hoạt động tim, tăng huyết áp, gây chóng mặt và gây rối loạn trí não.
Trong trường hợp hơn mê, khó thở có thể can thiệp bằng cách cho hít thở khơng khí hoặc O2 có chứa 4 - 5% khí CO2. Người ta cũng dùng CO2 cấp cứu những trường hợp ngạt thở ở gia súc sơ sinh.
Ngược lại trong lâm sàng, người ta có thể tạo trạng thái mê cho động vật thí nghiệm bằng cách cho thở khơng khí có hàm lượng khí CO2 cao. Tuy nhiên, trong thử nghiệm này các tác giả dùng hàm lượng CO2 không giống nhau. Một số tác giả dùng nồng độ 8 - 10%, một số tác giả khác sử dụng với nồng độ cao hơn. Nếu nâng cao tới một mức chất định sẽ gây tử vong cho con vật.
Khí CO2 làm giãn mạch ngoại biên, kích thích đầu mút thần kinh cảm giác, cải thiện tuần hoàn (khi tắm nước ấm có nống độ khí CO2 thích hợp). Khi uống nước có chứa CO2 (soda, nước khống,…) sẽ làm giãn mạch quản ở niêm mạc dạ dày, tăng tiết dịch tiêu hóa, do đó cải thiện khẩu vị, kích thích tiêu hóa và hấp thu thức ăn.
Khí CO2 sẽ độc nếu hấp thu nhiều vào tim. Trong trường hợp ngộ độc CO2 phải đưa ngay con vật ra nơi thống gió, làm hơ hấp nhân tạo, cho thở khí O2 đồng
thời tiêm tetracort (pentetrasol), hoặc corediol (niketamide) hoặc lobeline.
2.1.2. Ứng dụng điều trị
Dùng CO2 dưới dạng carbonic acid trong nước soda lạnh hoặc nước khống cho uống có tác dụng giảm nơn, kích thích tiêu hóa và tăng khẩu vị.
Dùng CO2 can thiệp khi bị ngạt thở.
Một số nước, ở lò mổ, trước lúc chọc tiết lợn, người ta bơm vào chuống nhốt lợn với áp lực mạnh một lượng carbonic acid tạo nồng độ trên 70% làm lợn mê để dễ dàng trong thao tác.
3. Thuốc ổn định trung khu hô hấp
Khi thở khó, lượng oxygen khơng đủ nhu cầu cho cơ thể sẽ dẫn tới ngạt thở. Để ổn định trung khu hô hấp, lúc này rất cần bổ sung oxygen cho cơ thể.
Thở khó có rất nhiều nguyên nhân:
Đường hơ hấp bị hẹp, lịng ống nhỏ lại (do viêm phổi màng giả, viêm phổi tiểu thùy,… dẫn đến hiện tượng tăng sinh trong đường hô hấp).
Thủy thủng phổi, màng phổi.
Hàm lượng oxy bị giảm trong khơng khí (buồng kín động người, trên núi cao, trên máy bay,…).
Các trường hợp nói trên đều gây khó thở và tích lũy CO2. Trong trường hợp này phải dùng khí O2 cho con vật thở để giải tỏa, các thuốc khác không giải quyết được.
Trong trường hợp khác, thở khó là do dịng máu lưu thơng chậm trong hệ thống tuần hồn (có thể do suy tim). Trường hợp này cho thở khí O2 khơng có tác
dụng, mà phải sử dụng thuốc trấn tĩnh trung khu hơ hấp mới có tác dụng vì loại thuốc trẫn tĩnh này sẽ làm con vật thở chậm và sâu (morphine, codeine,…).
3.1. Oxygen O2
Trong khơng khí bình thường có chứa khoảng 21% thể tích O2. Là một chất khí khơng màu, khơng mùi, tỷ trọng 1,105. Một lít khơng khí nặng 1,43g.
Oxygen có những tác dụng dược lý chính như sau:
Có tác dụng trấn tĩnh trung khu hô hấp. Nếu tỷ lệ O2/CO2 trong máu tăng do tăng O2 thì tần số hơ hấp và biên độ nhịp thở sẽ giảm.
Haemoglobin trong máu ở điều kiện áp suất 1atm sẽ bão hòa oxygen, trong trường hợp này nếu đưa thêm khí O2 tinh khiết vào cơ thể cũng khơng có tác dụng gì.
Trường hợp bơm oxygen dưới áp lực lớn sẽ nâng cao khả năng hòa tan O2 trong huyết thanh. Khi bơm O2 với áp lực cao khoảng 2 - 3atm hàm lượng hòa tan O2 sẽ tăng lên 2,3ml, cung cấp thêm cho cơ thể được 25 - 30% nhu cầu O2. Giải
pháp này không được sử dụng lâu q 6 giờ vì sẽ gây kích thích các phế quản quá mức. Tuy nhiên, giải pháp này đắt tiền nên ít được sử dụng trong thú y.