Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng ựến quản lý Nhà nước về ựất ựai ở nông thôn huyện Tiên Lữ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước về đất đai ở nông thôn huyện tiên lữ tỉnh hưng yên (Trang 109 - 121)

II. Quy hoạch chi tiết

2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/ 2010/2009 BQ

4.1.3 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng ựến quản lý Nhà nước về ựất ựai ở nông thôn huyện Tiên Lữ

nông thôn huyện Tiên Lữ

4.1.3.1 Yếu tố chắnh sách sử dụng ựất và quy hoạch sử dụng ựất của huyện

Về quy hoạch và kế hoạch sử dụng ựất: Giải quyết thủ tục ựất ựai tiến hành chậm là do tắnh ràng buộc pháp lý của công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng ựất. Chẳng hạn, tại ựiều 31 Luật ựất ựai qui ựịnh căn cứ ựể giao ựất, cho thuê ựất, mục ựắch sử dụng ựất (bao gồm: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất hoặc quy hoạch ựô thị, quy hoạch các ựiểm dân cư nông thôn ựã ựược xét duyệt và nhu cầu sử dụng ựất của các tổ chức cá nhân ựể giải quyết) nhưng trong thực tế hầu hết các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng ựất không căn cứ các quy hoạch ựược duyệt mà tự chọn vị trắ theo ý mình ựể ựề xuất nhu cầu sử dụng ựất, dẫn ựến tình trạng buông lỏng trong vấn ựề quản lý sử dụng ựất theo quy hoạch.

Thực tế khảo sát cho thấy, do quá trình ựô thị hóa nhanh ở huyện Tiên Lữ, cùng với ựó là nhu cầu sử dụng ựất cho các hoạt ựộng phi sản xuất nông nghiệp tăng cao như hoạt ựộng xây dựng nhà ở, xây dựng giao thông, phát triển các khu sản xuất kinh doanh thương mại, cụ thể ựược thể hiện qua bảng 4.21.

Bảng 4.21. đánh giá về công tác quản lý quy hoạch ở ựịa phương

Cán bộ Cấp huyện

Cán bộ cấp

Người dân Tắnh chung

Diễn giải Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) Bám sát QH 6 40,00 7 23,33 18 15,00 31 18,79 Buông lỏng công tác QH 4 26,67 11 36,67 76 63,33 91 55,15 Không ý kiến 5 33,33 12 40,00 26 21,67 43 26,06 Tổng số 15 100,00 30 100,00 120 100,00 165 100,00

101

Kết quả khảo sát ý kiến của người dân cho thấy, trên 55% ý kiến ựánh giá công tác quản lý quy hoạch ở ựịa phương ựang bị buông lỏng, tình trạng sử dụng ựất trái với quy hoạch, lấn chiếm ựất nằm trong quy hoạch ựể xây dựng nhà ở ựang diễn ra rất phức tạp ở ựịa phương.

Kết quả khảo sát cũng cho thấy tình trạng chung hiện nay ở cấp quản lý là tuy có sự làm trái quy hoạch nhưng phần lớn cán bộ huyện vẫn cho rằng tình trạng lấn chiếm quy hoạch ắt diễn ra ở ựịa phương mình, công tác quản lý ựất ựai vẫn bám sát quy hoạch và chỉ tiêu ựược giao từ cấp trên.

Mặt khác, các cấp chắnh quyền mà trực tiếp là cán bộ Tài nguyên - Môi trường không hướng dẫn ựến nơi ựến chốn, thiếu kiên quyết trong quản lý nên các ựơn vị có nhu cầu phải ựi từ ựầu xin chủ trương, thống nhất ựịa ựiểm, bổ sung quy hoạch kế hoạch, ựo ựạc, kiểm ựếm, lập phương án bồi thường tổng thể trình cấp thẩm quyền phê duyệtẦ mới ựủ ựiều kiện lập thủ tục thu hồi giao hoặc cho thuê ựất. Cùng với ựó các quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch phát triển công nghiệp ựô thị cùng một thời ựiểm qua nhiều dẫn ựến hiện tượng quy hoạch ỘtreoỢ làm tổn thất lớn về tài nguyên và lợi ắch kinh tế, gây cản trở không nhỏ cho công tác ựền bù và giải phóng mặt bằng khi có nhu cầu sử dụng ựất.

4.1.3.2 Yếu tố chắnh sách thu hồi ựất nông nghiệp, bồi thường và GPMB

Có nhiều nguyên nhân làm cho công tác ựền bù, giải phóng mặt bằng trầy trật. điều dễ nhận thấy là hệ thống văn bản có liên quan ựến công tác ựền bù, GPMB, tái ựịnh cư ban hành chưa ựồng bộ. Hơn thế nữa các loại văn bản thường có "tuổi thọ" không dài.

Trong khi ựó công tác quản lý ựất ựai, quản lý xây dựng của chắnh quyền cấp xã, phường còn nhiều bất cập, dẫn ựến khó xử lý trong quá trình tổ chức thực hiện. Việc áp giá ựền bù thường kéo dài và vẫn còn ựó nhiều trường hợp thiếu công khai, minh bạch làm cho công tác ựền bù, GPMB hết vướng lại "bắ". Trong nhiều trường hợp dân phản ứng. Họ phản ứng là do áp

102

dụng chắnh sách không công bằng. Không ắt ựơn vị tổ chức thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ chưa thực hiện ựúng quy trình công khai, dân chủ về chắnh sách, về phương án bồi thường và còn sai sót trong kiểm kê, áp giáẦ

Thực tế hiện nay nếu tắnh riêng công tác ựền bù ựất có thể thấy giữa thực tế khung giá ựền bù của nhà nước áp dụng và giá ựất thực tế hay mong muốn của người dân còn một khoảng cách khá xa.

Bảng 4.22. Thực tế ựền bù và nguyện vọng ựền bù của người bị thu hồi ựất nông nghiệp.

đức Thắng Thụy Lôi Hải Triều Phương

Chiểu SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) Tiền mặt 21 70,00 17 56,67 18 60,00 16 53,33 Tiền và ựất NN 2 6,67 1 3,33 0 0,00 1 3,33 Tiền và học nghề 1 3,33 4 13,33 6 20,00 5 16,67 Thực tế ựền Tiền và nhận vào làm khu CN 5 16,67 8 26,67 6 20,00 8 26,67 Tổng 30 100 30 100 30 100 30 100 Tiền 4 13,33 3 10,00 5 16,67 7 23,33 đất nông nghiệp 2 6,67 1 3,33 1 3,33 0 0,00 Tiền và ựất NN 5 16,67 7 23,33 5 16,67 0 0,00 Tiền và ựào tạo

nghề 11 36,67 8 26,67 12 40,00 11 36,67 Nguyện vọng ựược ựền bù Tiền và nhận vào làm khu CN 8 26,67 11 36,67 7 23,33 12 40,00 Tổng 30 100 30 100 30 100 30 100

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra

Qua số liệu 4.22 ta thấy việc ựền bù thực tế chủ yếu bằng tiền chiếm 86,7%, tỷ lệ ựền bù bằng tiền và ựất nông nghiệp (6,67%), tiền và học nghề (0%) hầu hết người dân nhận tiền ựền bù rồi tự tìm kiếm những ngành nghề phù hợp cho con cái mình, ựịa phương hoặc các doanh nghiệp không có ựịnh hướng cũng như mở lớp ựào tạo nghề cho lao ựộng bị mất ựất và con em họ. Kết quả khảo sát cũng cho thấy việc hộ gia ựình sau khi mất ựất ựược nhận tiền và nhận vào làm khu công nghiệp cũng chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong thực tế ựền bù, tỷ lệ này là 6,67%. Rõ ràng phắa các nhà quản lý, các doanh

103

nghiệp muốn ựền bù bằng tiền cho nhanh gọn, người nông dân thì vẫn muốn có ựất ựể ựảm bảo cuộc sống nông nghiệp vì Ộựất ựai là cha, lao ựộng là mẹ, tạo ra của cải vật chấtỢ.

Về nguyện vọng của người nông dân muốn ựược ựền bù thì có 46,7 % người nông dân khi ựược hỏi có nguyện vọng ựược nhận ựền bù bằng tiền và ựất nông nghiệp; 26,7% người dân muốn ựền bằng tiền mặt cho nhanh gọn, 16,7% nguyện vọng người nông dân muốn nhận ựền bù bằng ựất nông nghiệp. để "chạy kịp" với thực tiễn, những năm qua, cơ chế, chắnh sách bồi thường GPMB từ trung ương ựến ựịa phương, ựặc biệt là từ năm 2004 ựến nayẦ thay ựổi liên tục. đơn giá bồi thường, chắnh sách hỗ trợ cũng thay ựổi, bổ sung, dẫn ựến chắnh sách bồi thường, GPMB chưa ựồng bộ, nhất quán.

Thực tế trong những năm qua tỉnh và huyện ta ựã có nhiều nỗ lực trong công tác GPMB, thế nhưng công tác này vẫn còn lộ rõ không ắt bất cập. Trong quá trình triển khai thực hiện công tác bồi thường mất rất nhiều thời gian cho việc xác nhận thời ựiểm xây dựng nhà cửa, nguồn gốc ựất ựai, số nhân khẩu. Theo quy ựịnh việc xác nhận thuộc thẩm quyền UBND cấp xã nhưng chẳng có văn bản nào quy ựịnh thời gian tối ựa ựể giải quyết công việc, nên chậm trễ trong công tác bồi thường chủ yếu "nằm" ở khâu này.

Một vấn ựề nữa là việc chỉnh lý bản ựồ ựịa chắnh do biến ựộng ựất ựai hiện nay UBND tỉnh có chủ trương phân cấp mạnh cho UBND huyện phê duyệt phương án bồi thường không giới hạn quy mô. Riêng việc xác ựịnh loại ựất và biến ựộng ựất ựai theo quy ựịnh thuộc thẩm quyền của UBND cấp huyện. Thế nhưng theo Công văn số 3335 ngày 17/01/2008 và Quyết ựịnh 36 ngày 20/7/2009 của UBND tỉnh thì phải ựược Sở TN-MT thẩm ựịnh bản ựồ. điều này không chỉ làm mất nhiều thời gian, mà không phù hợp với chủ trương của tỉnh.

Do cơ chế, chắnh sách thay ựổi liên tục, thiếu nhất quán, gây khó khăn trong quá trình thực hiện. Mà trong khi quá trình lập phương án ựền bù cho

104

ựến khi ra quyết ựịnh thu hồi ựất thực hiện quá chậm; một số dự án chậm trễ trong phê duyệt phương án dẫn ựến chi trả chậm, trong khi cơ chế, chắnh sách thì thay ựổi theo xu hướng tăng, mà GPMB càng ựể lâuẦ càng chết.

4.1.3.3 Công tác tổ chức và nhân lực thực hiện quản lý ựất ựai

Công tác ựo ựạc lập hồ sơ ban ựầu không bảo ựảm yêu cầu, do một số cán bộ ựịa chắnh không ựủ năng lực, phải chỉnh sửa bổ sung nhiều kéo dài thời gian. Việc bố trắ ựất tái ựịnh cư cho các hộ bị giải tỏa chưa kịp thời; khu tái ựịnh cư chỉ quan tâm ựến ựất ở, chưa chú trọng ựến việc chuyển ựổi nghề, tạo việc làm mới có thu nhập. đặc biệt, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội (ựiện, nước, giao thông, trường học, nhà văn hóa, nhà truyền thốngẦ) thiếu ựồng bộẦ nên việc di chuyển ựến nơi ở mới của hộ bị giải tỏa gặp rất nhiều trở ngại, chậm nhiều so với kế hoạch.

Bảng 4.23. đánh giá của người dân về những yếu kém của cán bộ làm công tác quản lý ựất ựai ở ựịa phương

đức Thắng Thụy Lôi Hải Triều Phương

Chiểu Tắnh chung Diễn giải Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) Sức khỏe yếu 3 20,00 6 20,00 1 6,67 2 6,67 12 10,00 Trình ựộ chuyên môn thấp 9 60,00 6 20,00 8 53,33 8 26,67 31 25,83 Không nắm rõ về Luật 11 73,33 5 16,67 6 40,00 8 26,67 30 25,00 Thiếu kỹ năm làm việc 7 46,67 13 43,33 15 100,00 12 40,00 47 39,17 Tổng số 30 100,00 30 100,00 30 100,00 30 100,00 120 100,00

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, năm 2010)

Theo ựánh giá của 120 hộ ựược khảo sát ựược thể hiện qua bảng 4.23, thì những yếu kém của cán bộ làm công tác quản lý ựất ựai ở huyện Tiên Lữ hiện nay là việc cán bộ có trình ựộ chuyên môn thấp, thiếu kỹ năng làm việc, sức khoẻ yếu, không nắm rõ về Luật ựất ựai ựể hướng dẫn cho người dân các thủ tục cần thiết,Ầ

105

Trong những yếu kém trên theo ựánh giá của 39,17% người dân ựược khảo sát thì vấn ựề lớn nhất cán bộ làm công tác quản lý ựất ựai ở huyện Tiên Lữ ựang gặp phải là kỹ năng làm việc còn yếu thể hiện qua thái ựộ làm việc, sự tận tâm với công việc cũng như những ứng xử với người dân trong quá trình làm việc.

Bên cạnh ựó, 25,83% ý kiến cho rằng hiện nay một bộ phận cán bộ thiếu trình ựộ chuyên môn trong công tác quản lý ựất ựai. Do ựó hiện tượng chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất không ựúng với quy ựịnh vẫn còn diễn ra, một số vấn ựề liên quan ựến vấn ựề giải quyết tranh chấp, khiếu nại không ựược xử lý ổn thỏa gây mật lòng tin ở người dân nên hiện tượng khiếu kiện vượt cấp, khiếu kiện kéo dài vẫn còn xảy ra.

Việc triển khai thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái ựịnh cư khi Nhà nước thu hồi ựất chưa ựồng bộ ở các ựịa phương. Công tác quản lý hiện trạng, xử lý vi phạm về xây dựng, cơi nới lấn chiếm trái phép về ựất ựai ở các khu quy hoạch chưa kịp thời nên chưa ngăn chặn có hiệu quả các hành vi vi phạm của người dân.

Vai trò của UBND các xã, phường, thị trấn ựối với công tác còn hạn chế. Các ựịa phương hiện còn lúng túng trong việc xác nhận thời ựiểm sử dụng ựất, nguồn gốc ựất cho các ựối tượng sử dụng ựất hoặc theo dõi bảo vệ hiện trạng sử dụng ựất ựã có quy hoạch dẫn ựến tiến ựộ thực hiện công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng ựối với một số dự án ựược triển khai chậm hoặc phát sinh các vụ khiếu kiện kéo dài.

4.1.3.4 Những vấn ựề khó khăn liên quan ựến công tác thanh tra, kiểm tra

Vấn ựề quản lý ựất ựai là công việc rất khó khăn, phức tạp. Do ựó, công tác thanh tra ựất ựai lại càng ựòi hỏi công tác chuyên môn sâu về lĩnh vực ựất ựai cũng như quy ựịnh pháp luật về thanh tra. Trong khi ựó, Luật ựất ựai cũng như Luật Thanh tra không quy ựịnh quy trình tiến hành một cuộc thanh tra ựất ựai, gây khó khăn cho công tác thanh tra, kiểm tra ựất ựai ở ựịa phương.

106

Theo quy ựịnh pháp luật thanh tra hiện hành, quy trình tiến hành một cuộc thanh tra gồm 3 bước: Chuẩn bị thanh tra, tiến hành thanh tra và kết thúc thanh tra. Tuy nhiên trong thực tế, tiến hành một cuộc thanh tra ựất ựai thường có những tồn tại như sau:

- Lĩnh vực quản lý, sử dụng ựất ựai phức tạp, rộng lớn, liên quan ựến nhiều văn bản quy phạm pháp luật ựất ựai qua các thời kỳ khác nhau, do ựó trong quá trình thanh tra chưa ựi vào trọng tâm, trọng ựiểm theo nội dung thanh tra.

- Xây dựng ựề cương yêu cầu ựối tượng thanh tra báo cáo còn mang tắnh hình thức, chung chung, không cụ thể, không căn cứ vào nội dụng thanh tra, kế hoạch tiến hành thanh ra ựã ựược phê duyệt.

- Trước khi ra quyết ựịnh thanh tra, chưa làm tốt khâu khảo sát ựể thu thập thông tin, tài liệu nhằm mục ựắch nhận ựịnh những vấn ựề nổi cộm, có dấu hiệu sai phạm ựể từ ựó ựề xuất những nội dung cần thanh tra và cách thức tổ chức thực hiện. Do vậy, khi ra quyết ựịnh thanh tra và tiến hành thanh tra thường lúng túng, không ựịnh hướng và phải thu thập thông tin, tài liệu lại từ ựầu nên thời hạn cuộc thanh tra thường trễ so với quy ựịnh, chất lượng cuộc thanh tra chưa ựạt yêu cầu theo nội dung thanh tra.

4.1.3.5 Công tác tuyên truyền, hướng dẫn và công bố các chắnh sách liên quan

Công tác quản lý ựất ựai ựược UBND tỉnh, chỉ ựạo chặt chẽ từ tỉnh ựến Thành phố, xã phường nên các ngành, các cấp ựã nhận thức rõ vai trò trách nhiệm trong nhiệm vụ quản lý nhà nước về ựất ựai, thực hiện tốt công tác tuyên truyền giải thắch các chế ựộ chắnh sách, chủ trương ựường lối của đảng, Nhà nước ựể mọi người cảm thấy rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mình ựối với sự phát triển kinh tế xã hội chung. Vì vậy công tác tuyên truyền cần ựược nâng cai ựể ựại ựa số nhân dân thông hiểu chế ựộ chắnh sách của đảng, Nhà nước và ủng hộ chủ trương quy hoạch vùng phát triển kinh tế khi Nhà nước

107

thu hồi ựất ựể sử dụng vào mục ựắch quốc phòng, an ninh, lợi ắch quốc gia, lợi ắch công cộng và mục ựắch phát triển kinh tế. Các chắnh sách của Nhà nước ựã ựược các cơ quan chuyên môn tham mưu kịp thời như: giá ựất trên ựịa bàn toàn tỉnh, giá bồi thường và các chắnh sách bồi thường, hỗ trợ tái ựịnh cư, chắnh sách về ưu ựãi ựầu tư, chắnh sách ựào tạo nghề và hỗ trợ việc làm mới cho người dân khi bị thu hồi ựất nông nghiệpẦ Do vậy các phương án bồi thường khi tắnh toán luôn ựảm bảo ựúng chế ựộ chắnh sách của Nhà nước và các quy ựịnh của pháp luật. Công khai dân chủ, minh bạch ựảm bảo quyền lợi cho các tổ chức, cá nhân có ựất bị thu hồi, góp phần ựẩy nhanh tiến ựộ GPMB nên phần lớn diện tắch bàn giao cho các nhà ựầu tư ựược kịp thời theo ựúng tiến ựộ.

4.1.3.5 Sự tác ựộng của người dân trong vấn ựề quản lý nhà nước về ựất ựai

đảm bảo quyền lợi của người sử dụng ựất luôn là vấn ựề quan trọng ựược ựặt ra trong hoạt ựộng quản lý sử dụng ựất. Sự ựảm bảo này ựược thể hiện ở nhiều khắa cạnh khác nhau, nhưng có thể khái quát về vai trò của người

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước về đất đai ở nông thôn huyện tiên lữ tỉnh hưng yên (Trang 109 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)