Thực trạng phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước về đất đai ở nông thôn huyện tiên lữ tỉnh hưng yên (Trang 55 - 62)

- Các nhân tố khác

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hộ

3.1.3.1. Tình hình phát triển về kinh tế

* Tăng trưởng kinh tế

Thực hiện nghị quyết đại hội đảng bộ huyện Tiên Lữ lần thứ XXIII dưới sự lãnh ựạo của huyện uỷ, uỷ ban nhân dân cùng với sự nỗ lực vượt bậc và sự ựoàn kết của toàn dân trong huyện. Trong những năm qua kinh tế của huyện Tiên Lữ ựã có sự tăng trưởng khá từ năm 2006 Ờ 2010 tăng trưởng bình quân ựạt 13%.

Năm 2006 tốc ựộ tăng trưởng ựạt 10%. Năm 2007 tốc ựộ tăng trưởng ựạt 12,5%. Năm 2009 tốc ựộ tăng trưởng ựạt 13,7%. Năm 2010 tốc ựộ tăng trưởng ước ựạt 14,4%.

* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong những năm qua cơ cấu kinh tế của huyện ựã chuyển hướng theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn. Tỷ trọng ngành sản xuất nông nghiệp giảm dần, ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sẽ càng phát triển tăng dần. Cụ thể:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47

Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế của huyện qua các năm

đVT: %

Các ngành kinh tế

TT Năm

Nông nghiệp Công nghiệp Ờ Xây dựng Dịch vụ Ờ Thương mại 1 2006 40,57 36,56 22,87 2 2007 38,77 37,19 24,04 3 2009 33,00 38,50 28,50 4 2010 29,70 39,29 31,01

Nguồn: Phòng thống kê huyện Tiên Lữ

Qua bảng 3.1 cho thấy, cơ cấu kinh tế huyện Tiên Lữ trong thời gian qua có sự chuyển biến với tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần qua các năm từ 40,57% năm 2006 giảm xuống còn 29,70% năm 2010. Trong khi ựó tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng và ngành thương mại dịch vụ có sự tăng lên, ựặc biệt ngành thương mại- dịch vụ có sự tăng rõ nét từ 22,87% năm 2006 lên 31,01% năm 2010. điều này phản ánh cơ cấu kinh tế ở huyện Tiên Lữ có xu hướng chuyển dịch từ sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp và thương mại, dịch vụ.

- Khu vực kinh tế nông nghiệp.

Tiếp tục chuyển ựổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá, từng bước thực hiện công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn. Tiếp tục quy hoạch và mở rộng một số vùng chuyên canh hiệu quả kinh tế cao, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, ựẩy mạnh chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, khuyến khắch phát triển kinh tế trang trại quy mô lớn. Phấn ựấu diện tắch cấy lúa chất lượng cao ựạt trên 55% diện tắch gieo cấy. Tắch cực áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất như giống cây, con có năng suất, chất lượng giá trị kinh tế cao phù hợp với từng ựịa phương trong huyện. Quy hoạch vùng sản xuất rau quả, thực

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48 phẩm sạch tạo vùng nguyên liệu sạch cung cấp cho các cơ sở chế biến phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.

Chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản tăng theo hướng công nghiệp sản xuất hàng hoá, các chương trình phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn ựược tiếp tục tổ chức thực hiện nhiều mô hình ựạt hiệu quả tốt như: chương trình chuyển giao khoa học kỹ thuật, nuôi cá rô phi ựơn tắnh, nuôi lợn nái ngoại, nái sinh sản hướng lạc. đến nay toàn huyện ựã chuyển ựổi ựược 528ha diện tắch ựất trũng (có cốt ựất từ +2 trở xuống) sang nuôi trồng thủy sản và trồng cây có giá trị kinh tế cao; giá trị sản xuất trên 1 ha ựất canh tác năm 2010 ước ựạt 90 triệu ựồng.

Nông nghiệp có bước phát triển, giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2010 ựạt 406,89 tỷ ựồng. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp: Trồng trọt 49,3%; chăn nuôi thuỷ sản 46,6%; dịch vụ 4,1%.

- Khu vực kinh tế công nghiệp

Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng năm 2010 bình quân ựạt 911.062 tỷ ựồng/năm. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm ựạt 24,00% năm.

Các dự án ựầu tư vào ựịa bàn tăng nhanh, ựến nay tổng dự án ựầu tư trên ựịa bàn huyện là 87 dự án (tăng 32 dự án so với năm 2005) ựã bàn giao ựất cho 87 dự án với tổng diện tắch thu hồi là 208,27ha. Trong ựó 86 dự án ựã ựi vào hoạt ựộng, hoàn thành giai ựoạn 1 dự án khu dân cư mới thị trấn Vương. Các khu công nghiệp, cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề ựã hình thành và phát triển.

Tổng số vốn ựầu tư xây dựng cơ bản 5 năm trên ựịa bàn là trên 600 tỷ ựồng. Duy trì và mở rộng sản xuất ựối với các làng nghề truyền thống, lập các thủ tục theo quy ựịnh ựể công nhận làng nghề mới. Tập trung cao cho thực hiện các dự án ựầu tư xây dựng cơ bản chuyển tiếp và các dự án trong danh mục ựã ựược chấp thuận trên ựịa bàn huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49

- Khu vực kinh tế dịch vụ.

Tổng doanh thu thương mại, dịch vụ ước năm 2010 ựạt 645.204 tỷ ựồng, tăng gấp 3 lần so với năm 2005. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 20% năm.

Huyện Tiên Lữ có 3 khu dịch vụ phát triển mạnh là thị trấn Vương, phố Xuôi và Ba Hàng. Hoạt ựộng thương mại, dịch vụ tiếp tục phát triển ựa dạng các loại hình kinh doanh có hiệu quả, ựến nay toàn huyện có 5.326 hộ và cơ sở kinh doanh dịch vụ thương mại thu hút trên 6000 lao ựộng.

Dịch vụ vận tải hàng hoá và hành khách phát triển ựáp ứng ựược nhu cầu lưu thông hàng hoá và ựi lại của nhân dân, doanh thu tăng 10%/năm. Bưu chắnh viễn thông phát triển nhanh, bình quân 12 máy ựiện thoại/100 dân, doanh thu ngành Bưu chắnh viễn thông tăng bình quân 16%/ năm.

3.1.3.2. Tình hình dân số, lao ựộng, việc làm

* Dân số.

Theo số liệu thống kê 6 tháng ựầu năm 2010 toàn huyện có 112.235 người, mật ựộ dân số bình quân 1207 người/km2 (thấp hơn mức bình quân chung của tỉnh 1214 người/km2).

Qua bảng 3.2 cho thấy, dân số huyện Tiên Lữ có sự phân bố không ựồng ựều giữa các ựịa phương, ựặc biệt là các khu vực ựô thị và các khu vực có quá trình ựô thị hóa nhanh có sự tập trung mật ựộ dân số tương ựối ựông như: thị trấn Vương mật ựộ dân số 2.573 người/km2 cao gấp 2 lần bình quân chung của cả huyện. Các xã Phương Chiểu, Thụy Lôi, An Viên, Dỵ Chế với công nghiệp phát triển ựang thu hút một lượng lớn lao ựộng ở các khu vực khác. điều này gây không ắt khó khăn cho công tác quản lý nhà nước về ựất ựai, ựặc biệt trong vấn ựề giải quyết nhà ở cho người lao ựộng.

Công tác dân số kế hoạch hoá gia ựình có nhiều tiến bộ, tỷ lệ phát triển dân số năm 2010 là 0,95%, chất lượng dân số ngày càng ựược nâng cao, hàng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50 năm công tác tổ chức phát ựộng chiến dịch truyền thông, vận ựộng, lồng ghép dịch vụ kế hoạch hoá gia ựình ựạt kết quả khá.

Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu về dân số năm 2010 huyện Tiên Lữ

TT Xã, thị trấn Dân số (người) Số hộ (hộ) Mật ựộ DS (người/km2) 1 Thị trấn Vương 5860 1466 2573 2 Xã Hưng đạo 7237 1827 1052 3 Xã Ngô Quyền 5455 1447 861 4 Xã Nhật Tân 7250 1028 1290 5 Xã Dỵ Chế 7951 1781 1519 6 Xã Lệ Xá 6484 1570 1021 7 Xã An Viên 8211 2096 1478 8 Xã đức Thắng 3618 1328 861 9 Xã Trung Dũng 4714 1534 947 10 Xã Hải Triều 4897 1749 950 11 Xã Thủ Sỹ 9233 2245 1648 12 Xã Thiện Phiến 7220 1645 1512 13 Xã Thuỵ Lôi 7214 1785 1340 14 Xã Cương Chắnh 7883 2202 1233 15 Xã Minh Phượng 3765 932 990 16 Xã Phương Chiểu 5763 1619 2322 17 Xã Tân Hưng 5880 1386 789 18 Xã Hoàng Hanh 3600 747 779 Cộng 112.235 28.387 1.207

Nguồn: Phòng thống kê huyện Tiên Lữ

Thực hiện tốt chắnh sách dân số và kế hoạch hoá gia ựình, duy trì tỷ lệ phát triển dân số hàng năm dưới 1%, hạ thấp tỷ lệ sinh con thứ 3 và tỷ lệ mất cân bằng giới tắnh, từng bước nâng cao chất lượng dân số, củng cố xây dựng theo tiêu chắ: No ấm - bình ựẳng - tiến bộ - hạnh phúc.

* Lao ựộng và việc làm.

Nhân khẩu trong ựộ tuổi lao ựộng năm 2010 là 60344 người chiếm 53,76% trong tổng dân số, trong ựó có 58,19% lao ựộng nông nghiệp, 41,18%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51 lao ựộng phi nông nghiệp. Lực lượng lao ựộng của huyện tập trung chủ yếu trong ngành nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Các loại hình dịch vụ phát triển ựáp ứng ựược nhu cầu chủ yếu của kinh tế nông nghiệp nông thôn.

Hàng năm UBND huyện chỉ ựạo phòng lao ựộng Ờ xã hội kết hợp với các trường, trung tâm dạy nghề và các ngành, ựoàn thể ựào tạo nghề cho người lao ựộng, tỷ lệ lao ựộng trong ựộ tuổi (từ 19-30) ựã qua ựào tạo nghề ựến nay ựạt trên 30%, bình quân trong 5 năm qua ựã tạo việc làm mới thường xuyên cho từ 2000 - 2500 lao ựộng/năm, phối hợp ựưa 381 lao ựộng ựi xuất khẩu nước ngoài. Phấn ựấu ựến năm 2015 có trên 55% lao ựộng ựược ựào tạo.

3.1.3.3. Thu nhập và mức sống

Tổng giá trị sản xuất năm 2010 tăng 13,44% so với năm 2009, tương ứng 2.080.467 triệu ựồng. Trong ựó, giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp vẫn không ngừng tăng lên do chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi và áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ mới vào sản xuất, sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, các loại vật tư nông nghiệp... làm cho năng suất, sản lượng và chất lượng của cây trồng, vật nuôi tăng lên. Giá trị sản xuất của các ngành trồng trọt, chăn nuôi ựều phát triển, bình quân giá trị sản xuất ngành nông lâm, thuỷ sản qua 3 năm tăng 7,1%. Huyện Tiên Lữ ựang trong quá trình kêu gọi các doanh nghiệp ựầu tư, trong 3 năm qua một số doanh nghiệp ựã và ựang ựầu tư vào một số xã trên ựịa bàn như: xã Tân Hưng, Thị trấn Vương làm tăng doanh thu cho ngành công nghiệp - xây dựng. Năm 2010, doanh thu ngành công nghiệp Ờ xây dựng là 911.062 triệu ựồng, bình quân 3 năm tăng 31,96%. Ngành thương mại, dịch vụ, tổng giá trị thu ựược từ ngành này là 645.204 triệu ựồng, chiếm 31,01% giá trị sản xuất của toàn huyện. Cơ cấu ngành nông nghiệp và thuỷ sản; công nghiệp - xây dựng; thương mại - dịch vụ qua 3 năm thể hiện qua bảng 3.3.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52 Giá trị sản xuất bình quân ựầu người tăng dần năm sau cao hơn năm trước. Năm 2008 ựạt 13,91 triệu ựồng, năm 2009 ựạt 18,05 triệu ựồng, năm 2010 ựạt 19,73 triệu ựồng.

Do chuyển ựổi cơ cấu kinh tế, phát triển nhanh và tương ựối ổn ựịnh, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần, năm 2005 là 13% ựến nay còn 7,29%. Kinh tế tập thể ựược hỗ trợ và khuyến khắch các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tiếp tục ựứng vững và phát triển. Thực hiện tốt các chức năng dịch vụ phục vụ nông nghiệp và ựời sống dân sinh, nhiều ngành nghề truyền thống ựược khôi phục, mở thêm một số nghề mới góp phần chuyển dịch cơ cấu lao ựộng, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao ựộng ở nông thôn. Nhu cầu ăn, ở, ựi lại, học hành, chữa bệnh, ựiện, nước và hoạt ựộng văn hoá ựược ựáp ứng tốt hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53

Bảng 3.3. Tình hình phát triển và cơ cấu kinh tế của huyện Tiên Lữ trong 3 năm (2008-2010)

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tốc ựộ phát triển (%)

Chỉ tiêu

SL(tr.ự) CC SL(tr.ự) CC SL(tr.ự) CC 09/08 10/09 BQ I. Tổng giá trị sản xuất 1.369.536,00 100,00 1.833.975,00 100,00 2.080.467,00 100,00 133,91 113,44 123,25

1. Nông nghiệp - thuỷ sản 457.033,00 33,37 503.690,00 27,46 524.201,00 25,20 110,21 104,07 107,10

2. Công nghiệp - xây dựng 523.192,00 38,20 767.523,00 41,85 911.062,00 43,79 146,70 118,70 131,96

3. Thương mại - dịch vụ 389.311,00 28,43 562.762,00 30,69 645.204,00 31,01 144,55 114,65 128,74

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước về đất đai ở nông thôn huyện tiên lữ tỉnh hưng yên (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)