Kinh nghiệm của một số nước ựang phát triển ở Châ uÁ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước về đất đai ở nông thôn huyện tiên lữ tỉnh hưng yên (Trang 40)

- Các nhân tố khác

2.2.2.Kinh nghiệm của một số nước ựang phát triển ở Châ uÁ

a. Kinh nghiệm Philipnie: Sự tham gia quy hoạch của cộng ựồng ở Tondo

Manila là thủ ựô của Philippines với dân số hơn 11 triệu người, trong ựó 4,5 triệu người sống trong các khu nhà ổ chuột và các khu cư trú bất hợp pháp. Dễ dàng thấy ựược khu nhà ổ chuột lớn nhất ở Manila là khu ựất bãi Tondo với diện tắch 184 ha ựất ựầm lầy do vịnh Manila tạo nên. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khi hàng triệu người di cư tới Manila, Tondo ựã thu hút dân di cư bởi vì ựó là nơi mà họ có thể tìm ựược việc làm. Tại bến tầu North Harbor, ựàn ông có thể làm công nhân, còn phụ nữ có thể mua bán hàng ở chợ, hoặc có thể ựến làm việc ở lò mổ của thành phố và các nhà máy. Tuy nhiên, sức hút mạnh của Tondo là do vùng ựất này thuộc quyền quản lý của Chắnh phủ. Do sự quản lý thiếu chặt chẽ nên ựã có một lượng người khá lớn ựến sinh sống tại khu vực này. Chắnh quyền thành phố ựã nhận thấy rằng khó có thể di chuyển và tái ựịnh cư ựược cộng ựồng này, bởi vì họ là một số ựông cử tri. Vào cuối những năm 1960, Tondo ựã có số dân hơn 200.000 người sinh sống trong ựiều kiện ựông ựúc không ựủ nước dùng, không có nhà vệ sinh, không có hệ thống thoát nước, thiếu ựường ựi, không có hệ thống phòng chữa cháy, không có hệ thống giáo dục và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe.

đầu những năm 1970, Tondo ựược Ngân hàng Thế giới chọn ựể thực hiện một dự án gồm 2 chương trình:

- Chương trình nâng cấp hạ tầng kỹ thuật ựô thị và xã hội cho cộng ựồng: Giải quyết vấn ựề cung cấp nước, cải thiện hệ thống vệ sinh, nước thải, việc làm, giáo dục và các dịch vụ khác cho dân cư tại nơi họ sinh sống.

- Chương trình tái ựịnh cư: Di chuyển một số gia ựình ở Tondo tới một khu nông nghiệp khai hoang là Dagat-dagantan cách nơi ở cũ khoảng 4km.

Cả hai chương trình này ựược soạn thảo dựa vào quá trình quy hoạch có sự tham gia của cộng ựồng do Cục nhà ựất quốc gia thực hiện với sự tư vấn quốc tế của Ngân hàng Thế giới.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32 để triển khai hai chương trình này, một ựội ngũ các nhà quy hoạch hàng ựầu thuộc Văn phòng trợ lý Tổng thống về phát triển cộng ựồng, Trường quản lý hành chắnh công cộng và đại học tổng hợp Philippines ựã cùng tham gia vào quá trình quy hoạch có sự tham gia của cộng ựồng này. Các hoạt ựộng chắnh ựã ựược triển khai như:

- Huy ựộng các tổ chức của cộng ựồng tham gia

Những tổ chức chắnh của cộng ựồng ựã ựược huy ựộng là: Tổ chức nghiên cứu các hoạt ựộng tham gia; Hội ựồng những người lãnh ựạo cộng ựồng; Ủy ban cộng ựồng; Nhóm lao ựộng tình nguyện; Hội phụ nữ; Câu lạc bộ thanh niên và Nhóm ựánh giá của cộng ựồng.

- Tổ chức cộng ựồng tham gia vào các hoạt ựộng nghiên cứu:

Khi dự án của Ngân hàng Thế giới ựược công bố, ựòi hỏi ựầu tiên mà các nhà tư vấn quốc tế ựưa ra là cần thu thập những dữ liệu chắnh xác và mới ựể làm cơ sở cho việc xây dựng một ựồ án quy hoạch. Nhóm nghiên cứu ựã ký một hợp ựồng phụ ựể tiến hành một cuộc khảo sát nhanh về cộng ựồng nhằm tìm ra những thông tin quan trọng như:

+ Số hộ gia ựình và số nhân khẩu trong cộng ựồng ở một quận hay một vùng.

+ Các kiểu nhà ở của nhân dân.

+ Mức thu nhập của các gia ựình và khả năng trả tiền nhà. + Các loại việc làm và nơi làm việc.

+ Mối quan hệ giữa các thành viên trong các tổ chức của cộng ựồng. + Khả năng tiếp cận tới các dịch vụ ựô thị cơ bản như nước sinh hoạt, vệ sinh, trường học, ựiện, bệnh viện và cảnh sát bảo vệ,Ầ

Cả hai chương trình của dự án ựều ựược huy ựộng cộng ựồng tham gia trong quá trình nghiên cứu. Một nhóm sinh viên của Trường Hành chắnh công ựã ựược huấn luyện ựể thực hiện cuộc khảo sát ở một cộng ựồng. Ở một cộng ựồng khác, bảng hỏi của cuộc khảo sát ựược chuyển cho những người lãnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33 ựạo của cộng ựồng. Những người lãnh ựạo này ựã giới thiệu các thanh niên của cộng ựồng ựể thực hiện cuộc phỏng vấn. Nhóm nghiên cứu ựã tập huấn cho những thanh niên ựó ựể họ tiến hành cuộc khảo sát.

Khi so sánh kết quả của hai cuộc khảo sát có thể nhận thấy rằng cuộc khảo sát do thanh niên của cộng ựồng tiến hành thu ựược thông tin hoàn chỉnh hơn, sâu sát và chắnh xác hơn. đồng thời nó cũng ắt tốn kém hơn so với cuộc khảo sát do các sinh viên tiến hành, vì những thanh niên do cộng ựồng cử ra ựể tiến hành phỏng vấn là những người tình nguyện và họ cũng không ựòi hỏi chi phắ ựi lại, tiền ăn trưa,Ầ

- Thành lập Hội ựồng những người lãnh ựạo cộng ựồng.

Cục nhà ựất quốc gia ựã thành lập Hội dồng những người lãnh ựạo cộng ựồng là những thành viên chắnh trong quá trình tư vấn quy hoạch. Những thành viên của Hội ựồng này ựược các tổ chức của cộng ựồng bầu ra (Hội ựồng Barallgay) và thường bao gồm: Một chủ tịch Barangay, một phó chủ tịch, bốn ủy viên hội ựồng (về các lĩnh vực ựời sống, an ninh, sức khỏe và giáo dục), một thư ký, một thủ quỹ và một bảo vệ. Hội ựồng triệu tập các cuộc họp cộng ựồng khi có những vấn ựề quan trọng cần bàn bạc. Mặt khác, với tư cách là những người lãnh ựạo cộng ựồng ựã ựược bầu, họ sẽ tiếp xúc và phản ánh những ý kiến của cộng ựồng với các nhà chức trách và các nhà quy hoạch.

Tuy nhiên, qua trao ựổi và bàn bạc với các Hội ựồng của cộng ựồng, Nhóm nghiên cứu nhận thấy rõ một ựiều là nhân dân rất không hài lòng với một số thành viên trong Hội ựồng.

Những cuộc phỏng vấn sâu cũng cho thấy quần chúng không thực sự kắnh trọng một số nhà lãnh ựạo ựã ựược bầu. Họ coi những người này hoàn toàn là những chắnh trị gia thường nhận hối lộ và lợi dụng chức quyền ựể kiếm lợi cho bản thân và gia ựình họ (bổ nhiệm các công việc chắnh trị cho con cái họ, hối lộ các nhà chắnh trị quốc gia, nhận ựặc ân từ các quan chức

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34 Chắnh phủ ựể ựổi lấy số phiếu ủng hộ,Ầ). Vì thế tổ chức phát triển cộng ựồng ựưa ra gợi ý là trong cuộc bầu cử hàng năm của Barallgay, những nhà lãnh ựạo có nhiều khả năng ựược chấp thuận sẽ vận ựộng bầu cử với tư cách là những nhà lãnh ựạo không chắnh thức. Do vậy họ cũng có nhiều khả năng trở thành những người lãnh ựạo ựược bầu chắnh thức.

- Nhóm người lao ựộng tình nguyện

Một bộ phận khác cũng tham gia thực sự vào công tác xây dựng ựó là những người xây dựng tình nguyện. Bộ phận này ựược tham gia dưới các hình thức sau:

+ Lao ựộng tình nguyện không ựược trả công ựể làm những việc công ắch như: đào mương, lắp ựặt ựường ống, di chuyển nhà ở từ nơi này ựến nơi khác,Ầ

+ Lao ựộng tình nguyện ựược trả một phần công.

+ Lao ựộng bán chuyên nghiệp ựược sử dụng trong việc xây dựng và nâng cấp nhà ở.

+ Tham gia vào các chương trình ựào tạo kỹ thuật xây dựng và cung cấp (chẳng hạn như: Thợ hàn, thợ ựiện, thợ nề và thợ mộc).

ỘLao ựộng tình nguyệnỢ ựã ựược các nhà chức trách của chắnh quyền trả một Ộgiá trị nhỏỢ ựược tắnh bằng cách cộng những ngày lao ựộng ựể tắnh ựiểm và ựược coi như một khoản ựóng góp của gia ựình họ. Mặt vận dụng khác là những người tình nguyện ựược trả một khoản tiền nhỏ (thường là bằng một nửa ngày công) cũng ựược coi như lao ựộng ngoài giờ ựóng góp vào Ộchia sẻ những công việc khó nhọcỢ của cộng ựồng.

b. Kinh nghiệm của Singapore. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chắnh sách của Singapore nhằm cung cấp nhà ở cho mọi gia ựình và tạo ựiều kiện cho họ làm chủ sở hữu căn nhà ựó. Chắnh phủ Singapore thực hiện mục tiêu này thông qua cơ quan phát triển nhà ở (Housing Development Board Ờ HDB). Hoạt ựộng của HDB bao gồm quy hoạch phát triển ựô thị mới,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35 nâng cấp nhà cũ, khuyến khắch sở hữu nhà ở của dân, nâng cao trách nhiệm cuộc sống cộng ựồng, cung cấp nhà ở chất lượng cao và ác tiên nghi công cộng liên quan, ựề ra các tiêu chuẩn và công nghệ xây dựng và quản lý ựịa ốc. Cơ quan này ựược vay tiền Chắnh phủ ựể phát triển nhà ở và cho dân vay lại ựể mua nhà trả góp. Chìa khóa ựể giải quyết vấn ựề này ỘQuỹ tiết kiệm Trung ươngỢ. Thao pháp luật của Singapore tất cả các công dân làm việc phải trắch vào quỹ này 20% tiền lương tháng của mình; Các nhà kinh doanh các chủ xắ nghiệp hàng tháng phải nộp vào quỹ một số tiền nhất ựịnh. Do vậy số tiền quỹ rất lớn bằng 40% tổng quỹ lương cả nước. Phần tiền lương trắch vào quỹ không bị ựánh thuế thu nhập, nó vẫn thuộc sở hữu người gửi và xem như tiết kiệm hàng năm, ựược công nhận phần trăm lãi theo quy chế và chỉ ựược rút ra khi về hưu hoặc ựi khám bệnh. Quỹ này hỗ trợ cho người dân có gửi tiền tiết kiệm vay tiền ựể mua nhà, thu tiền trả góp hàng tháng của người dân trả cho Nhà nước.

Các khu dân cư ựược quy hoạch do Nhà nước và tư nhân cùng xây dựng, Nhà nước bán trả góp, còn tư nhân bán thu ngay từng phần từ lúc mới khởi công. Hầu hết các cư xá cao ốc ựều ựể trống tầng trệt làm nơi sinh hoạt công cộng. Các khoảng trống không sinh hoạt ở tầng trệt là một nhân tố quan trọng trong việc phát triển mối liên hệ xã hội, chúng tạo nên sự thông thoáng ựóng vai trò quan trọng trong ựời sống và tạo nên cơ hội ựể tiếp nhận thông tin và mối liên hệ xã hội trong cộng ựồng.

c. Kinh nghiệm tại Thailan:

Chắnh sách phát triển nhà ở và chia sẻ ựất ựai

Chương trình phát triển nhà ở: Giải pháp của Tổng cục nhà ở Thailan là cải thiện các khu nhà lụp xụp, chen chúc tại nội thành và phát triển các khu ựô thị mới. Chắnh phủ thành lập Ngân hàng nhà nước về nhà ở có chức năng huy ựộng các nguồn vốn tiết kiệm, ký ủy thác, cho vay ựể mua nhà, cho vay bằng tắn chấp, tiến hành các dịch vụ ngân hàng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36 Chương trình chia sẻ ựất ựai: Tại Thailan năm 1982 ựể giảm bớt tình trạng thiếu nhà ở cho những người nghèo ựô thị. Cách làm này có một số ưu ựiểm vì Chắnh phủ thấy ngày càng khó có thể tìm ựược ựất ựai ựể phát triển các loại dịch vụ tại chỗ và công trình công cộng khác, nơi mà có thể có các hoạt ựộng tạo công án việc làm ở ngay bên cạnh và càng có nhiều người không chấp nhận phương pháp tịch thu ựất lấn chiếm ựể giải phóng mặt bằng cho các dự án phát triển.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước về đất đai ở nông thôn huyện tiên lữ tỉnh hưng yên (Trang 40)