Các nguồn tài nguyên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước về đất đai ở nông thôn huyện tiên lữ tỉnh hưng yên (Trang 53)

- Các nhân tố khác

3.1.2.Các nguồn tài nguyên.

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.2.Các nguồn tài nguyên.

* Tài nguyên ựất (Theo số liệu tổng kiểm kê ựất ựai năm 2010)

Tổng diện tắch tự nhiên của huyện là 9296,50ha. đất ựai của Tiên Lữ chủ yếu ựược phát triển trên nền phù sa không ựược bồi hàng năm của hệ thống sông Hồng: Trong ựó ựất sản xuất nông nghiệp ựược phân làm 8 loại ựất chắnh như [3]:

+ đất phù sa ựược bồi màu nâu tươi trung tắnh ắt chua của hệ thống sông Hồng (Phb), diện tắch là 377,34ha chiếm 7,45% so với diện tắch cây hàng năm. Diện tắch này ựược phân bố chủ yếu ở vùng ngoài ựê ven sông Hồng, sông Luộc ở một số xã như: Tân Hưng, Hoàng Hanh, Thụy Lôi, Cương Chắnh .v.vẦ hàng năm ựược phù sa bồi ựắp nên ựất ựai màu mỡ, thắch hợp trồng các loại cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm và hoa màu.

+ đất phù sa ựược bồi ngập nước mưa mùa hè cấy 1 vụ chiêm (PhVT) diện tắch là 81,48ha chiếm 1,60% so với diện tắch cây hàng năm, diện tắch này thuộc xã: Tân Hưng, Hoàng Hanh.

+ đất phù sa không ựược bồi màu nâu tươi trung tắnh ắt chua không glây, hoặc glây yếu của hệ thống sông Hồng (Ph ) diện tắch là 825,91ha chiếm 16,29% so với diện tắch cây hàng năm gồm các xã Hưng đạo, Nhật Tân, Thiện Phiến, Phương Chiểu, Tân Hưng .v.vẦ

+ đất phù sa không ựược bồi màu nâu tươi, trung tắnh ắt chua glây trung bình hoặc glây mạnh của hệ thống sông Hồng (Phg) với diện tắch

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45 1989,91 ha chiếm 39,27% so với diện tắch cây hàng năm, phân bố ở hầu hết các xã trong huyện.

+ đất phù sa không ựược bồi màu nâu tươi, chua, glây trung bình hoặc glây mạnh của hệ thống sông Hồng(Phgc) với diện tắch là 904,06 ha chiếm 17,84% so với diện tắch cây hàng năm tập trung ở một số xã như: Ngô Quyền, Minh Phượng, Cương Chắnh, đức Thắng ...

+ đất phù sa không ựược bồi màu nâu vàng hoặc nâu nhạt chua không glây hoặc glây yếu của hệ thống sông Thái Bình (Pt) có 151,45 ha chiếm 2,98% so với diện tắch cây hàng năm phân bố tại Lệ Xá, thị trấn Vương, Dỵ Chế và xã Ngô Quyền.

+ đất phù sa không ựược bồi màu nâu vàng hoặc nâu nhạt chua glây trung bình hoặc glây mạnh của hệ thống sông Thái Bình (Ptg) diện tắch 303,25ha chiếm 5,98% so với diện tắch cây hàng năm, loại ựất này tập trung chủ yếu ở xã Lệ Xá.

+ đất phù sa glây mạnh úng nước mưa mùa hè (J) với diện tắch 433,97ha chiếm 8,56% so với diện tắch cây hàng năm phân bố ở các xã Lệ Xá, An Viên, Hưng đạo, Thiện Phiến, Hải Triều, Trung Dũng và xã Thủ Sỹ.

* Tài nguyên nước

Nhân dân trong huyện sử dụng vào sản xuất và sinh hoạt từ 2 nguồn nước chắnh là nước mặt và nước ngầm.

* Tài nguyên khoáng sản

Phắa nam của huyện Tiên Lữ giáp hệ thống sông Hồng và sông Luộc nằm trên các xã Hải Triều, Thuỵ Lôi, Hoàng Hanh, Thiện Phiến,Ầ có nguồn cát ựen rất phong phú, ựể khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên cát ựối với các xã ven sông cần phải có ý thức trong việc khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên này. Có vậy nó mới mang lại hiệu quả cao cho ựịa phương một cách lâu dài và bền vững.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46 Là huyện nằm trong vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng với truyền thống văn minh, văn hiến lâu ựời hầu hết các làng, xã ựều có ựình chùa, ựền miếu. Các di sản văn hoá ựược bảo vệ và tôn tạo, toàn huyện có 19 di tắch lịch sử, trong ựó có 14 di tắch ựược công nhận di tắch lịch sử cấp Quốc gia, 5 di tắch ựược tỉnh công nhận, xây mới và ựưa vào sử dụng ựình Tất Viên, ựình Thống Nhất (xã Thủ Sỹ); ựình đặng Xá (xã Cương Chắnh); ựình Nội Ninh và ựình Trịnh Mỹ (xã Ngô Quyền)... Với truyền thống văn hiến, truyền thống cách mạng, cần cù sáng tạo ý thức tự lực tự cường, khắc phục khó khăn, kế thừa và phát huy những kinh nghiệm, những thành quả ựã ựạt ựược.

Nhân dân Tiên Lữ ựoàn kết, cần cù trong lao ựộng sản xuất, ựóng góp nhiều công sức trong cuộc kháng chiến cứu nước và giải phóng dân tộc giành lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho người dân.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước về đất đai ở nông thôn huyện tiên lữ tỉnh hưng yên (Trang 53)