Sử dụng đất đô thị

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản lý sử dụng đất đô thị trên địa bàn quận Long Biên đến năm 2015 (Trang 28 - 30)

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐƠ THỊ CỦA CHÍNH QUYỀN QUẬN

1.1.3. Sử dụng đất đô thị

1.1.3.1. Khái niệm sử dụng đất đô thị.

pháp kinh tế kĩ thuật, các phương án khai thác sử dụng triệt để nguồn tài nguyên đất đai đô thị để thoả mãn những nhu cầu mới của con người, xã hội phục vụ tốt nhất cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

1.1.3.2. Yêu cầu sử dụng đất đô thị.

Như các loại đất khu vực khác, sử dụng đất đơ thị đó là: sử dụng tiết kiệm, hợp lý, hiệu quả. Tuy nhiên đối với đất đơ thị cịn có những yêu cầu cơ bản sau:

- Sử dụng đất đơ thị phải đúng mục đích theo quy hoạch - Sử dụng đất đô thị phải bảo đảm cảnh quan môi trường

- Sử dụng đất đô thị phải nghiên cứu kỹ lưỡng, tránh hiện tượng phá đi làm lại. Bảo đảm tính bền vững ổn định của đơ thị.

- Sử dụng đất đô thị phải ứng dụng các kinh nghiệm và khoa học kỹ thuật để tạo ra một đô thị đẹp và phát triển bền vững.

- Sự bố trí các khu đất trong đơ thị phải phù hợp, đảm bảo thuận lợi cho sự giao lưu giữa các khu cũng như cả vùng với nhau.

1.1.3.3. Các loại hình sử dụng đất đơ thị.

Đất đơ thị hiện nay có thể sử dụng rất nhiều mục đích khác nhau. Quỹ đất đơ thị có thể dùng trong các cơng trình giao thơng, nơng lâm nghiệp, vui chơi giải trí...

Đất quốc phịng an ninh: Phải được bố trí thuận tiện và có khả năng giao lưu với các khu vực khác và khả năng cơ động bảo đảm an ninh quốc phịng đơ thị nói riêng và khu vực nói chung. Việc đảm bảo quốc phịng an ninh là vấn đề quan trọng và rất cần thiết đối với các đô thị cũng như với quốc gia.

Đất giao thông: Quỹ đất giao thông trong quỹ đất đô thị chiếm tỷ trọng lớn, giao thông đô thị là một bộ phận hết sức quan trọng. Khi xây dựng sử dụng đất giao thơng cần phải tính đến đất dành cho các mạng lưới phục vụ cho cơ sở hạ tầng như là: mạng lưới cấp thốt nước, mạng lưới thơng tin liên lạc, mạng lưới điện, cây xanh, chiếu sáng... Đây là các phần bộ phận thường gắn liền với đất giao thơng.

Đất cơng trình cơng cộng: Quảng trường, chợ, khu vui chơi, công viên... cần phải tính tốn hợp lý để bố trí giữa các khu với nhau, vừa tạo cảnh quan cho đô thị, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, vừa phục vụ hiệu quả chức năng của mình.

Đất ở đơ thị: Là đất xây dựng các cơng trình nhà ở các loại. Các khu nhà ở, chung cư, các đơn vị ở là những đơn vị chức năng chính của khu dân dụng. Việc tổ chức hợp lý các khu ở đơ thị có ý nghĩa quyết định đến đời sống của cư dân đô thị, cảnh quan, môi trường và khung cảnh sống ở đô thị.

Đất nông lâm nghiệp: Trong đô thị quỹ đất giành cho đất nông lâm nghiệp thường chiếm tỷ trọng nhỏ. Dùng để sản xuất cây nông nghiệp ngắn ngày, ươm trồng cây xanh...

Đất xây dựng: Thường chiếm tỷ trọng lớn. Việc sử dụng đất xây dựng phải đảm bảo cảnh quan, kiến trúc và không gian đô thị. Xây dựng đang là vấn đề nổi cộm với tất cả các đô thị. Việc này càng trở nên khó khăn khi văn bản về quy hoạch chưa rõ ràng, vẫn trong tình trạng “ mạnh ai nấy làm”.

Đất công nghiệp: Khi sử dụng đất đô thị để xây dựng khu công nghiệp phải được nghiên cứu kỹ các vấn đề nảy sinh sau khi khu công nghiệp được đưa vào sử dụng. Như là môi trường sống của đô thị, vấn đề về lưu thơng hàng hố cơng nghiệp...

Đất nghĩa trang: Sử dụng đất nghĩa trang trong đô thị phải được nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật để tạo nên khu nghĩa trang vừa khang trang vừa sạch đẹp.

Nhu cầu sử dụng đất đô thị ngày một tăng lên, trong khi đó, q trình đơ thị hố và tốc độ phát triển đơ thị bị giới hạn bởi nhiều yếu tố. Sự cạnh tranh giữa các chức năng đất trong đơ thị vẫn thường diễn ra. Cùng với nó là các mối quan hệ sử dụng đất đơ thị dẫn đến sự phức tạp đa dạng trong sử dụng đất đô thị.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản lý sử dụng đất đô thị trên địa bàn quận Long Biên đến năm 2015 (Trang 28 - 30)