- Đầu tiên phải thăm khám trực tràng để định vị, đánh giá mật độ của tuyến.
KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT
1.KẾT LUẬN
Xuất phát từ mục tiêu của khoá luận, qua một thời gian nghiên cứu, tham khảo tài liệu để viết tổng quan về ung thư TTL, đồng thời học tập kĩ thuật định lượng PSA huyết thanh bằng kĩ thuật điện hoá miễn dịch phát quang tại khoa Sinh Hoá bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội để hiểu rõ hơn giá trị của xét nghiệm định lượng PSA trên lâm sàng, chúng tôi đã thu được một số kết quả sau;
- Đã tổng quan được một cách có hệ thống các biện pháp chẩn đốn ung thư tuyến tiền liệt, cũng như giá trị chẩn đoán của từng biện pháp, bao gồm các biện pháp: khai thác dấu hiệu lâm sàng, thăm khám trực tràng, xét nghiệm PSA, siêu âm , sinh thiết, chụp cắt lớp, chụp cộng hưởng từ, chụp cản quang hệ tiết niệu, chụp nhấp nháy đồ xương, chẩn đoán gen ung thư TTL do di truyền.
- Đã tiến hành khảo sát và đánh giá hồi cứu giá trị của xét nghiệm PSA huyết thanh trên 32 đối tượng nam khoẻ mạnh, 30 bệnh nhân u phì đại lành tmh TTL, và 14 bệnh nhân ung thư TTL tại bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội. Kết quả cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) của giá trị trung bình PSA trong huyết thanh giữa 3 nhóm khảo sát. (của nhóm chứng là 0,88ng/ml; của nhóm u phì đại TTL là 9,679ng/ml; của nhóm ung thư TTL là 149, 285 ng/ml). Kết quả này hoàn toàn phù hợp với các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước.
- Đã trang bị ít nhiều cho bản thân những kiến thức về ứng dụng một số kĩ thuật mới và hiện đại (như xét nghiệm PSA bằng kĩ thuật điện hoá miễn dịch phát quang, chụp cộng hưởng từ, chẩn đoán gen ung thư TTL do di truyền) hỗ trợ cho các biện pháp
chẩn đoán u TTL trong tương lai. '
2.ĐỀXUẤT
ở Việt Nam cần có những nghiên cứu sâu hơn và qui mô lớn để đánh giá các biện pháp có giá trị chẩn đoán cao đặc biệt là đánh giá ý nghĩa chẩn đoán của các chỉ số phụ thuộc PSA trong ung thư TTL (như đánh giá giá tri chẩn đoán ung thư TTL của fPSA%, hK2...).
TÀI LIỆU THAM KHẢO?7à/ ỈÌỀU íiếnụ. ( ĩ) iíl ?7à/ ỈÌỀU íiếnụ. ( ĩ) iíl
1. Đào Quang Oánh, Nguyễn Hoàng Đức(2002): Điều tn nội tiết trong ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn trễ. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 6 , số 4, 199 trang 178-185.
2. Đào Thị Hồng Nga(2000) : PSA tự do và toàn phần trong huyết thanh ở nam giới khỏe mạnh và u tuyến tiền liệt. Tạp chí Thơng tin Y Dược, số chuyen đề 11/200Ỏ, trang 368-372.
3. Đỗ Thị Khánh Hỷ (2003): Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học của u phì đại tuyến tiền liệt và đánh giá vai trị của PSA huyết thanh trong chẩn đốn và tiên lượng bệnh. Luận văn tiến sĩ y học- Trường đại học Y Hà Nội.
4. Đỗ Trưòfng Thành(2001): Vai trò của PSA tự do trong việc phát hiện và tiên lượng bệnh lý ung thư tuyến tiền liệt. Ngoại khoa số 3/2001, trang 59-60. 5. Bách khoa thư bệnh học 1 (1991)- Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển
bách khoa Việt Nam, Hà Nội 1991- Chưofng Ung thư tuyến tiền liệt, Nguyễn BửuTriều, 304-307.
6 . Bài giảng chẩn đốn hình ảnh (2001). Chương chẩn đốn hình ảnh hệ tiết niệu, 53-148. Trưòỉng đại học Y Hà Nội- Bộ mơn chẩn đốn hình ảnh. Nhà