- Đầu tiên phải thăm khám trực tràng để định vị, đánh giá mật độ của tuyến.
3.2. Chất iỉệu và phương pháp khảo sát
3.2.1.Chất liệu khảo sát: Qiúng tôi khảo sát dữ liệu dựa vào các phương tiện sau:
- Hồ sơ bệnh án của các đối tượng khảo sát thuộc nhóm bệnh nhân u phì đại lành tính TTL và nhóm bệnh nhân ung thư TTL, vào viện và ra viện trong thời gian từ tháng 1/2003 đến tháng 4/2005, được lưu trữ tại phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án của bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội
- Sổ quản lý và theo dõi sức khoẻ tại tổ kiểm tra sức khoẻ T2,T5 của bệnh viện, ghi nhận thông tin cá nhân của đối tượng thuộc nhóm chứng
- Sổ ghi kết quả các xét nghiệm sinh hoá tại khoa Hoá Sinh của bệnh viện. - Sổ ghi kết quả siêu âm ổ bụng từ tháng 1/2003 đến tháng 4/2005 .
3.2.2.Phương pháp khảo sát: theo phương pháp hồi cứu
Thu thập các số liệu cần thiết của các đối tượng từ các bệnh án và sổ lưu trữ thơng tin. Đối vói các bệnh nhân được chẩn đốn là u phì đại lành tính TTL hay ung thư TTL, tiến hành lựa chọn theo tiêu chuẩn đã ghi trong phần 2 . 1 và phân chia bệnh nhân thành hai nhóm. Ghi chép lại tất cả các thông tin như : Họ Tên , Tuổi, ngày vào viện, ngày ra viện, số bệnh án, khoa và điều trị, triệu chứng, thăm khám lâm sàng, siêu âm (khối lượng tuyến và hình thái), nồng độ PSA, kết quả giải phẫu mơ bệnh học, chẩn đốn ra viện.
Đối vói nhóm chứng (gồm những người đạt tiêu chuẩn lựa chọn đã ghi trong phần 2.1)
được ghi chép đầy đủ những thông tin sau; Họ tên, Tuổi, Khoa khám, thăm khám lâm sàng, kết quả siêu âm, kết quả xét nghiệm PSA, chẩn đoán và kết luận .
Các số liệu thống kê được xử lý trên phần mềm thống kê y học SPSS 12.0
Hình23: Sơ đồ qui trình khảo sát trên các nhóm bệnh nhân
3.4. Kết quả
3.4.1. Tuổi trung bình của 3 nhóm:
Tuổi trung bình của 3 nhóm được trình bày trong bảng sau:
Bảngll :Tuổi trung bình của các nhóm nghiên cứu
S'1'r Nhóm khảo sát Số đối tượng (n) Tuổi trung bình SD p 1 nhóm chứng 32 66,28 5,472 p l,2=0,117 2 nhóm BPH 30 68,53 5,685 p2,3<0.001 3 nhóm PC 1 2 76,40 4,306 pl,3< 0 , 0 0 1
Nhân xét:Từ bảng trên cho thấy khơng có sự khác biệt về tuổi giữa nhóm chứng và nhóm u phì đại lành tính TTL (BPH) (p=0,117). Tuy nhiên lại có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,001) giữa tuổi của nhóm ung thư TTL (PC) so với nhóm chứng và nhóm u phì đại lành tính TTL(BPH). Tuổi của tất cả bệnh nhân ung thư đều > 70 tuổi. Nhóm BPH có lứa tuổi mắc bệnh tập trung nhiều ở độ tuổi ngoài 60.
3.4.2. Nồng độ trung bình PSA của 3 nhóm:
Bảngl3 : nồng độ trung bình PSA huyết thanh của các nhóm khảo sát
s r r Nhóm khảo sát Số đối tượng Nồng độ trung bình PSA máu (ng/ml) SD p 1 nhóm chứng 32 1,045 0,567 pl,2<0 , 0 0 1 2 nhóm BPH 30 9,679 10,447 p2 ,3=0, 0 0 1 3 nhóm PC 14 149,285 205,216 pl,3< 0 , 0 0 1
Nhân xét: Kết quả trong bảng cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ PSA ở nhóm u phì đại lành tính TTL(BPH) và nhóm ung thư TTL(PC) so vód nhóm chứng (pl,3 và p l, 2 đều < 0,001), cũng như giữa hai nhóm u TTL(p2,3=0,001)
-149,285|
1.046éÍ® £I^
nhóm khảo sát