Quy định cụ thể về chi trả các chế độ bảo hiểm xã hộ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động quản lý chi trả bảo hiểm xã hội trên địa bàn thành phố bắc ninh tỉnh bắc ninh (Trang 40 - 48)

2.2.3.1 Vai trò và nguyên tắc chi trả các chếđộ bảo hiểm xã hội

Chi trả trợ cấp BHXH luôn được coi là nhiệm vụ trọng tâm và có vai trò quan trọng đối với hệ thống BHXH. Hoạt động chi trả có tác động trực tiếp đến quyền lợi của NLĐ và gia đình họ.

Nguyên tắc chi trả các chế độ BHXH: đúng chế độ, chính sách hiện hành,

đúng người được hưởng; đảm bảo chi trả kịp thời và đầy đủ quyền lợi của người tham gia BHXH; thủ tục chi trảđơn giản, thuận tiện; đảm bảo an toàn chi tiền mặt trong chi trả và chi trả các chế độ BHXH được quản lý thống nhất, công khai, minh bạch; Công tác đảm bảo an toàn theo dõi tiền mặt. Các biện pháp đảm bảo an toàn tiền mặt phù hợp với các phương pháp chi trả khác nhaụ Khi thực hiện chi trả căn cứ kế hoạch chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng để xây dựng kế hoạch tiền mặt đăng ký với cơ quan BHXH. Có phương án vận chuyển, bảo vệ, phối hợp với cơ quan công an địa phương để cử người bảo vệ tiền mặt từ ngân hàng tới các điểm chi trả đảm bảo an toàn. Tổ chức các đợt kiểm tra thường xuyên, đột xuất các đại diện chi trả (BHXH Việt Nam, 2012; Quyết định 488/QĐ- BHXH về ban hành quy định quản lý chi trả các chế độ BHX [10]).

2.2.3.2 Nội dung chi trả các chế độ BHXH:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31 6/5/2010, Nghị định 91/2010/NĐ-CP ngày 10/8/2010 của Chính phủ và Thông tư số

38/2010/TT-BLĐTBXH ngày 24/12/2010 của Bộ LĐ - TB&XH về chính sách đối với NLĐ dôi dư sau khi sắp xếp lại Công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ

sở hữu,… các chếđộ BHXH và trợ cấp BHXH được chi trả theo nguồn sau a) NSNN đảm bảo chi trả các chếđộ sau:

1. Lương hưu (hưu viên chức, hưu quân đội); 2. Trợ cấp TNLĐ - BNN;

3. Trợ cấp phục vụ người bị TNLĐ - BNN;

4. Trợ cấp tuất (định suất cơ bản, định suất nuôi dưỡng, một lần); 5. Trợ cấp mai táng;

6. Đóng BHYT cho đối tượng;

7. Cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình; 8. Lệ phí chi;

9. Trợ cấp mất sức lao động; 10. Trợ cấp công nhân cao su; 11. Trợ cấp theo quyết định 91; 12. Trợ cấp theo quyết định 613.

b) Quỹ BHXH đảm bảo chi trả các chếđộ: 1. Lương hưu (hưu viên chức, hưu quân đội); 2. Trợ cấp TNLĐ - BNN;

3. Trợ cấp phục vụ người bị TNLĐ - BNN;

4. Trợ cấp tuất (định suất cơ bản, định suất nuôi dưỡng, một lần); 5. Trợ cấp mai táng;

6. Đóng BHYT cho đối tượng;

7. Cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình; 8. Lệ phí chi;

9.Trợ cấp cán bộ xã;

10.Trợ cấp BHXH 1 lần theo Điều 54, 55 luật BHXH và khi TNLĐ-

BNN, chết do TNLĐ-BNN;

11.Chếđộốm đau, chếđộ thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏẹ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32

2.2.3.3 Phương thức chi trả

Ở Việt Nam đang kết hợp áp dụng hai phương thức chi trả là phương thức chi trả gián tiếp và phương thức chi trả trực tiếp. Tuỳ theo đặc điểm riêng mà mỗi tỉnh, thành phố hoặc quận, huyện áp dụng phương thức chi trả cho phù hợp

- Phương thức qua đại lý chi trả hoặc các tổ chức được BHXH Việt Nam phê duyệt, qua tài khoản ATM.

Theo phương thức này, cơ quan BHXH ký kết hợp đồng trách nhiệm với các cá nhân hay tổ chức làm đại lý chi trả. Những cá nhân làm đại lý thường là những người đang hưởng chế độ BHXH, có trách nhiệm, uy tín ởđịa phương, và được cơ

quan chính quyền địa phương giới thiệụ Hoặc các tổ chức như Ngân hàng cũng có thể làm đại lý chi trả. Từ tháng 7/2013, thực hiện thí điểm trả lương hưu qua hệ

thống bưu điện Bưu điện. Bưu điện sẽ nhận danh sách đối tượng từ cơ quan BHXH cùng cấp và nhận tiền từ Ngân hàng để tiến hành chi trả cho các đối tượng hưởng trợ cấp. Sau mỗi kỳ chi trả, đại lý chi trả có trách nhiệm thanh, quyết toán với cơ

quan BHXH, báo cáo số tiền chưa chi, tăng giảm đối tượng. - Phương thức chi trả trực tiếp

Theo phương thức này, việc chi trả là do cán bộ của cơ quan BHXH trực tiếp thực hiện. Thông thường, mỗi cán bộ làm công tác chi trả của cơ quan BHXH chịu trách nhiệm chi trả cho đối tượng hưởng BHXH ở một số địa bàn hoặc một sốđơn vị sử dụng lao động. Cán bộ làm công tác chi trả có trách nhiệm chuẩn bị mọi công việc có liên quan đến chi trả, từ khâu nhận danh sách đối tượng hưởng trợ cấp, lên kế hoạch và thông báo thời gian chi trả cho từng địa bàn, đơn vị được phân công phụ trách, chuẩn bị tiền chi trảđến khâu thanh, quyết toán sau khi chi trả.

Đối với chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe, BHXH thực hiện thanh quyết toán với đơn vị sử dụng lao động. Thực hiện cấp bù số

chênh lệch thiếu vào tháng đầu quý sau cho NSDLĐ trường hợp số tiền quyết toán lớn hơn số tiền được giữ lại theo quy định và ngược lạị

2.2.3.4 Tổ chức quản lý, thực hiện chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội

Thực hiện chi trả các chế độ BHXH do BHXH địa phương tiến hành (có thể do BHXH tỉnh, huyện chi trả trực tiếp hoặc uỷ quyền cho đại diện chi trả ở

xã, phường và đơn vị sử dụng lao động thực hiện). Quy trình thực hiện chi trả được thực hiện qua các bước như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33

Bước 1: Phân cấp chi trả.

Việc phân cấp quản lý, chi trả các chế độ BHXH được quy định tại Quy định quản lý, chi trả các chếđộ BHXH bắt buộc ban hành kèm theo Quyết định số 488/QĐ- BHXH ngày 23 tháng 5 năm 2012 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam. Theo đó, BHXH huyện chịu trách nhiệm trực tiếp giải quyết chi trả cho một số trường hợp sau:

- Tổ chức chi trả và quyết toán chế độ ốm đau, thai sản (bao gồm nghỉ

DS-PHSK sau ốm đau, thai sản và sau khi điều trị ổn định thương tật, bệnh tật

do TNLĐ-BNN), chi trả các chế độ BHXH một lần cho NLĐ do BHXH huyện

quản lý thu BHXH và các trường hợp BHXH tỉnh uỷ quyền;

- Chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng, trợ cấp tuất một lần, trợ

cấp mai táng cho các đối tượng hưởng hàng tháng trên địa bàn;

- Chi trả các chế độ BHXH cho NLĐ có hồ sơ đề nghị giải quyết hưởng BHXH nộp tại BHXH huyện theo quy định (NLĐ bảo lưu thời gian đóng BHXH, tự đóng tiếp BHXH, nghỉ việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi theo khoản 2 Điều 14 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ…).

Bước 2: Lập và xét duyệt dự toán chị

Cơ quan BHXH trung ương chịu trách nhiệm cấp nguồn kinh phí để cơ

quan BHXH địa phương thực hiện chi trả. Vì thế, để có nguồn kinh phí, định kỳ

cơ quan BHXH địa phương phải lập báo cáo về số đối tượng tăng, giảm, số đối tượng hưởng trợ cấp BHXH trong kỳ và dự toán khoản phải chi để chuyển lên cơ quan BHXH trung ương xét duyệt, sau đó cấp phát nguồn kinh phí.

Theo hướng dẫn của BHXH tỉnh, hàng năm BHXH huyện lập dự toán chi BHXH cho đối tượng hưởng trên địa bàn huyện (mẫu số 1a-CBH,1b-CBH). Trong năm thực hiện, nếu có phát sinh chi vượt kế hoạch được duyệt, BHXH huyện phải báo cáo, giải trình để BHXH tỉnh xem xét, cấp bổ sung kinh phí,

đảm bảo chi trả kịp thời cho đối tượng hưởng BHXH.

Bước 3: Tổ chức chi trả cho đối tượng hưởng trợ cấp BHXH.

Đây là bước rất quan trọng vì liên quan trực tiếp đến quyền lợi của NLĐ

tham gia BHXH. Tuỳ thuộc vào điều kiện hoạt động của ngành mà cơ quan BHXH lựa chọn cách thức tổ chức chi trả phù hợp trên từng địa bàn cụ thể sao

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 34 cho chi phí tiết kiệm nhất nhưng vẫn đảm bảo được chi trả kịp thời, đúng kỳ, đủ

số và an toàn đến tay đối tượng hưởng các chếđộ BHXH.

*) Chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng

Chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng cho người hưởng do cơ

quan BHXH trực tiếp hoặc thông qua ký hợp đồng với đại lý chi trả xã, ngân hàng cung ứng dịch vụ. Quy trình chi trả (sơđồ 1.2)

Chú thích (sơ đồ 2.2):

Sơđồ 2.2: Quy trình chi trả các chếđộ BHXH hàng tháng

Nguồn: BHXH Việt Nam (2012), Quyết định số 488/QĐ-BHXH ban hành Quy định quản lý chi trả

các chếđộ BHXH

Hàng tháng, phòng Chế độ BHXH tỉnh lập Danh sách lương hưu, trợ cấp BHXH (Mẫu số C72a,b,c-HD) và bản danh sách chi trả của đối tượng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH qua tài khoản ATM chuyển BHXH huyện (bước 1a), đồng thời chuyển Tổng hợp danh sách chi lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng (Mẫu số 2- CBH) để cấp tiền chi trả cho BHXH huyện; lập Giấy đề nghị truy lĩnh số tiền chưa

được nhận chếđộ BHXH (Mẫu số 17-CBH) (bước 1a). Bước 2, Phòng KHTC tỉnh cấp nguồn kinh phí cho BHXH huyện. BHXH huyện chuyển Danh sách chi trả

(Mẫu số C72a, b, c-HD) Giấy đề nghị tạm ứng chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH (Mẫu số C73-HD) của đại điện chi trảđể chuyển tiền vào tài khoản của Đại diện chi trả (Bưu điện…), Ngân hàng mà đối tượng có thẻ ATM hoặc giao tiền tay ba với đại

Đại diện chi trả Ngân hàng cung ứng dịch vụ BHXH HUYỆN (4) NGƯỜI HƯỞNG (1a) (1b) Phòng CĐBHXH KHTCPhòng (2) (4) (4) (4) (3) (3)

(1a) Chuyển danh sách chi trả (mẫu số C72a,b,c-HD); thẻ ATM.

(1b) Chuyển tổng hợp danh sách chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng (mẫu số 2-CBH) để cấp tiền chi trả cho BHXH huyện; Phiếu truy lĩnh số tiền chưa nhận chế độ BHXH hàng tháng (mẫu số 17-CBH) để chi trả trực tiếp chi trả.

(2) Cấp tiền chi BHXH

(3) Chuyển danh sách chi trả (mẫu số C72a,b,c-HD), tạm ứng KP cho Đại diện chi trả xã và ngân hàng (mẫu số C73-HD); Quyết toán kinh phí (mẫu số C74-HD), chuyển trả BHXH huyện số tiền người hưởng chưa nhận (4) Chi trả cho người hưởng (ĐDCT xã, ngân hàng, CB BHXH chi trực tiếp; BHXH tỉnh ch

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 35 diện chi trả xã phường tại Ngân hàng Nông nghiệp (bước 3). Bước 4, đối tượng nhận tiền tại điểm chi trả do Đại diện chi trả (xã phường, bưu điện) hoặc qua tài khoản ATM, một số trường hợp nhận trực tiếp tại Phòng KHTC. Sau chi trả xong,

Đại diện chi trả có trách nhiệm quyết toán kinh phí (Mẫu số C74-HD) và quyết toán số tiền chi trả với BHXH huyện, cùng danh sách đối tượng chưa hưởng (Mẫu số 8a- CBH), Danh sách báo giảm lương hưu, trợ cấp BHXH (Mẫu số 9a-CBH).

*) Chi trả các chếđộ BHXH một lần

Các chế độ một lần BHXH được cơ quan BHXH chi trả trực tiếp cho đối tượng hưởng được phân cấp theo cơ quan BHXH nơi quản lý thu BHXH hoặc do BHXH tỉnh ủy quyền.

Theo Quyết định 777/QĐ-BHXH ngày 17/5/2011 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, từ ngày 01/07/2011, BHXH huyện thực hiện thêm nhiệm vụ xét duyệt hưởng chếđộ trợ cấp BHXH một lần.

Sơđồ 2.3: Quy trình chi trả các chếđộ BHXH 1 lần

Nguồn: BHXH Việt Nam (2012), Quyết định số 488/QĐ-BHXH ban hành Quy định quản lý chi trả

các chếđộ BHXH

Chú thích:

(1) NLĐ nộp hồ sơđề nghị hưởng trợ cấp một lần (2) Báo cáo danh sách xét duyệt BHXH 1 lần

(3) Chuyển danh sách (21A-SHB, 21B-SBH,37-CBH, 22-CBH) (4) Cấp kinh phí chi

(5) Chi trả trợ cấp 1 lần, tạm ứng trợ cấp mai táng

Bước 1, khi đối tượng đến nộp hồ sơ, BHXH huyện tiếp nhận và giải quyết chếđộ BHXH một lần, lập danh sách giải quyết hưởng trợ cấp BHXH một lần, báo cáo Phòng CĐ BHXH tỉnh thẩm định (bước 2). Bước 3, Phòng Chế độ BHXH tỉnh

Phßng KHTC Phßng C§CS BHXH huyÖn §èi t−îng h−ëng (2) (3) (4) (5) (1)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 36 lập Danh sách hưởng chếđộ BHXH một lần (Mẫu số 21A-HSB, 21B-HSB, 37-HSB

cho phòng KHTC. Căn cứ đó, phòng KHTC cấp kinh phí cho BHXH huyện thực

hiện chi trả cho đối tượng (bước 4, 5). Theo phân cấp thì BHXH huyện tiếp nhận các hồ sơ, nhưng chỉ duyệt BHXH 1 lần, còn các chế độ BHXH một lần khác đều chuyển phòng CĐ BHXH tỉnh xét duyệt theo phân cấp, nhưng BHXH huyện có trách nhiệm chi trả tất cả các chếđộ cho đối tượng cư trú tại địa bàn.

*) Chi trả chếđộốm đau, thai sản, dưỡng sức

Chếđộ ốm đau, thai sản theo quy định được thực hiện thông qua đơn vị sử dụng lao

động. NSDLĐ có trách nhiệm thanh toán cho NLĐ sau khi nhận được chứng từ hợp lệ. Cơ quan BHXH có trách nhiệm để lại kinh phí để NSDLĐ thanh toán cho NLĐ. Hàng quý đơn vị sử dụng lao động thực hiện quyết toán với cơ quan BHXH.

Sơđồ 2.4: Quy trình chi trả các chếđộốm đau, thai sản, dưỡng sức

Nguồn: BHXH Việt Nam (2012), Quyết định số 488/QĐ-BHXH ban hành Quy định quản lý chi trả

các chếđộ BHXH Chú thích: (2 ) Người sử dụng lao động PHÒNG KHTC (CB KẾ TOÁN) PHÒNG CĐBHXH (CBCS) (3) (4a) (6) (9) (7) 5 ( (10) (4b) PHÒNG THU (CB THU) (8) NLĐ (1 )

(1) Nộp hồ sơ, chứng từ cho người sử dụng lao độ (2) Chi trả cho NLĐ

(3) Nộp hồ sơ, chứng từ (C70a-HD) (4a) Xác nhận C70a-HD, đĩa dư liệụ (4b) Chuyển 10-BTH

(5) Chuyển, C70a-HD, C70b-HD, chứng từ gốc (6) Chuyển C70a-HD & C70b-HD, 01-HSB, 02-HSB (7) Quyết toán, chuyển C71-HD, chuyển cấp ứng (8) Chuyển 7-CBH

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 37 Cụ thể, Cụ thể: (1) NLĐ nộp hồ sơ chứng từ cho NSDLĐ: (2) NSDLĐ dùng 2 % quỹ lương giữ lại để thực hiện chi trả cho NLĐ sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ,

đủ điều kiện hưởng chế độ; (3) Hàng tháng, NSDLĐ lập 2 bản Danh sách thanh toán chếđộ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe (Mẫu số 70a-HD) cùng toàn bộ chứng từ thanh toán cho cơ quan BHXH huyện thông qua bộ phận Một cửa chuyển vào Bộ phận chế độ (nếu BHXH huyện có Bộ phận Một cửa) hoặc chuyển trực tiếp Bộ phận Chế độ (Không có Bộ phận Một cửa ở BHXH huyện); (4) Bộ

phận Chế độ căn cứ dữ liệu thu BHXH đối với NLĐ của Bộ phận Thu để kiểm tra hồ sơ và xét duyệt chế độ cho NLĐ, in Danh sách lao động hưởng chếđộ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe (Mẫu số C70b-HD); (5) sau đó chuyển trả

chứng từ gốc đã xét duyệt cùng 1 bản Danh sách (Mẫu số C70a-HD, C70b-HD) cho NSDLĐ trực tiếp hoặc thông qua Bộ phận Một cửa (nếu BHXH huyện có Bộ phận Một cửa); đồng thời chuyển dữ liệu xét duyệt, 1 bản Danh sách (Mẫu số C70a-HD, C70b-HD) cho Bộ phận Kế toán (bước 6). Căn cứ số ghi thu 2% của NSDLĐ do Bộ

phận thu cung cấp (bước 4b), Bộ phận Kế toán thực hiện quyết toán và chuyển Thông báo Quyết toán chi chế độ (Mẫu số C71-HD), và chuyển phần chênh lệch giữa số 2% giữ lại của đơn vị và số tiền hưởng chế độ của NLĐ trường hợp 2% không đủ chi (bước 7), đồng thời lập Tổng hợp quyết toán chi các chế độ (Mẫu số

7-CBH) cho Bộ phận Thu theo dõi (bước 8) Trường hợp NSDLĐ không chi hết số

2% cho các chếđộ của NLĐ thì đơn vị nộp lại số 2% còn thừa về cơ quan BHXH (bước 9).

Bước 4: Lập báo cáo, quyết toán chị

Sau chi trả chế độ và trợ cấp BHXH, lập danh sách đối tượng chưa nhận tiền chi trả, lý do, đối tương tăng giảm để tổng hợp và quyết toán số tiền chi lương hưu, trợ cấp BHXH.

Lập báo cáo số duyệt ốm đau thai sản, số quyết toán cho đơn vị sử dụng lao động.

Bước 5: Thẩm định quyết toán chi:

Đây là bước cuối cùng trong quy trình tổ chức chi trả. Hàng tháng, kiểm tra, hướng dẫn đại lý chi trả thực hiện các quy định trong hợp đồng đã ký, xây dựng kế hoạch phối

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động quản lý chi trả bảo hiểm xã hội trên địa bàn thành phố bắc ninh tỉnh bắc ninh (Trang 40 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)