Sản phẩm này chắc là

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo pháp luật quốc tế, pháp luật một số nước trên thế giới và pháp luật Việt Nam (Trang 38 - 41)

này chắc là do SONY sản xuất… Hẳn là công ty này có mối quan hệ với SONY… ILANCELI LANCEL

Nhãn hiệu đang được xem xét Nhãn hiệu đối chứng bị tòa hủy bỏ

==> Kết luận của Tòa: hủy bỏ nhãn hiệu ILANCELI vì nhãn hiệu LANCEL là NHNT, sản phẩm của LANCEL có từ trước, được biết đến rộng rãi, và cũng liên quan đến thời trang. Vì vậy nhãn hiệu ILANCELI rất dễ gây nhầm lẫn rằng có mối liên quan với NHNT "LANCEL".

+ Điều 4-1-19 quy định "Không được phép đăng ký những nhãn hiệu trùng với những NHNT đối với người tiêu dùng ở Nhật bản hoặc ở nước ngoài dưới danh nghĩa là chỉ dẫn về hàng hóa có mối liên hệ với doanh nghiệp của người khác và được người nộp đơn sử dụng cho hàng hóa với "ý đồ không trung thực".

"Ý đồ không trung thực" ở trên được hiểu là ý đồ thu lợi bất chính và ý đồ gây thiệt hại cho người khác. Cụ thể là một người nộp đơn có thể lợi dụng lấy một nhãn hiệu được biết đến rộng rãi ở nước ngoài nhưng chưa được đăng ký tại Nhật Bản để đăng ký ở Nhật Bản. Ví dụ trường hợp một doanh nghiêp Nhật bản đã lấy sản phẩm nổi tiếng ở Việt Nam là "Saigon comestic" chưa được đăng ký tại Nhật Bản để đi đăng ký tại Nhật Bản. Sau đó, khi chủ sở hữu của "Saigon comestic" sang Nhật kinh doanh, doanh nghiệp Nhật đưa ra lý do họ đã sử dụng nhãn hiệu "Saigon comestic" rồi và yêu cầu phía Việt Nam mua lại.

Các quy định của Điều 4-1-19 được xem là những quy định tiến bộ nhất trong hệ thống luật nhãn hiệu trên toàn thế giới. Các quy định này cực kỳ

có hiệu quả trong trường hợp những NHNT và nhãn hiệu rất nổi tiếng là những nhãn hiệu của các nước không phải Nhật Bản. Tuy nhiên khi áp dụng những quy định này, điều cần thiết là phải chứng minh việc nộp đơn của bên thứ ba có dụng ý xấu. Có thể nói, Điều 4-1-19 là những quy định đặc biệt, ở chỗ: không đòi hỏi chủ sở hữu nhãn hiệu nước ngoài phải chứng minh nhãn hiệu của họ đã sử dụng hoặc đã được biết đến rộng rãi tại Tòa Án Nhật Bản. Sở dĩ có quy định này bởi vì một nhãn hiệu đã là NHNT hoặc đã được xem là rất nổi tiếng bởi công chúng ở các nước khác thì công chúng ở Nhật Bản cũng sẽ có nhiều cơ hội được biết đến thông qua các chuyến du lịch nước ngoài hoặc thông qua các phương tiện truyền thông như sách báo, tạp chí và internet.

Ví dụ:

Án lệ (4-1-19)

Tòa cấp cao Tokyo 2001 Ngày phán quyết: 20.11.2001

Giới thiệu phần mềm mới

"Office 2000" 11/11/1998 08/12/1998 nhãn hiệu "ioffice2000" được nộp đơn đăng ký"

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo pháp luật quốc tế, pháp luật một số nước trên thế giới và pháp luật Việt Nam (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)