II/ Đồ dùng dạy học:
4) Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau: Ngụi trường mới.
- 2HS đọc đề bài.
- HS làm bảng con, 1HS lên bảng làm.
thuộc bài ; luống cày
Khú đếm
Ngọc về chơi quờ ngoại. ễng ngoại cú 20 con cừu và bảo Ngọc đếm xem cú đu khụng sau khi chỳng đa ăn no. Lỳc sau, ụng ngạc nhiờn thấy cụ cứ chạy theo một con cừu và kờu: “Dừng lại, dừng lại”. ễng hoi:
- Đàn cừu đủ khụng, chỏu gỏi? - Chưa ụng ạ, chỏu mới đếm được 19 con, cũn một con chạy nhanh quỏ, chỏu chăng thờ nào đếm nú được.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm
1.3.2. Giỏo ỏn minh họa mụn Luyện từ và cõu lớp 5
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét về kết quả của bài kiểm tra định kì
giữa học kì II - HS lắng nghe
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
Trong các tiết Luyện từ và câu trớc các em đã đ-
ợc biết về các loại dấu câu. Trong tiết Luyện từ và
câu hôm nay, các em sẽ đợc ôn tập về một số dấu
câu đã học: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. Từ đó, các em sẽ nâng cao kĩ năng sử dụng ba loại dấu câu này.
Học sinh lắng nghe.
b. Hớng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc truyện vui Đấu
thắng.
- GV giao việc:
• Mỗi em đọc thầm lại truyện vui.
• Tìm dấu chấm, chấm hỏi và chấm than trong truyện vui.
• Mỗi dấu câu ấy đợc dùng làm gì? - Cho HS làm bài.
- GV dán lên bảng tờ giấy phô tô truyện vui Đấu
thắng.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
• Dấu chấm đặt cuối các câu 5: dùng để kết thúc các câu kể (câu 1 cũng là câu kể nhng cuối đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật).
• Dấu chấm hỏi đặt cuối câu 3, 4: dùng để kết thúc các câu hỏi.
• Dấu chấm than đặt cuối câu 2, 5: dùng để kết thúc câu cảm.
c. Hỡng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + đọc bài văn
Khỏe nhất lớp.
- GV giao việc:
• Mỗi em đọc lại bài văn.
- 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân, dùng bút chì khoanh tròn các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than. - 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
• Điền dấu chấm vào những chỗ cần thiết trong bài văn.
• Viết lại các chữ đầu câu cho đúng quy định. - Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ phiếu đã ghi sẵn bài văn (hoặc phát phiếu cho 2 HS làm bài).
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
- 2 HS làm bài vào phiếu. Lớp làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS làm bài vào giấy dán lên trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
Đoạn văn có 9 câu nh sau:
1/ Cậu bộ khoe với bạn.
2/ Cậu biết khụng, mỡnh là người khỏe nhất lớp đấy!
3/ Chắc cậu thường xuyờn chơi thể thao hả? Cậu chơi mụn gỡ?
4/ Cử tạ hay quyền anh?
5/ Khụng, mỡnh khụng chơi thể thao. 6/ Sao kỡ vậy?
7/ Hụm tổng kết năm học, cụ giỏo bảo:
8/ Một mỡnh mỡnh kộo cả lớp tụt lại đằng sau mà. 9/ À ra vậy, cậu là vận động viờn kộo co.
d. Hớng dẫn làm BT3
(cách tiến hành tơng tự các bài tập trên)
- GV chốt lại kết quả đúng:
• Câu 1 là câu kể ( phải sửa dấu hỏi thành dấu chấm).
• Câu 2 là câu kể (dấu hai chấm dùng đúng). • Câu 3 là câu hỏi ( phải sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi).
• Câu 4 là câu kể ( phải sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm).
H: Người mẹ khuyờn cỏc con học tập cỏc cầu thủ
điều gỡ? -Người mẹ khuyờn cỏc con
nờn nắm tay nhau cho khỏi lạc vỡ cỏc cầu thủ khi ra sõn cũng sợ lạc.
3. Củng cố dặn dũ - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể mẩu chuyện vui cho ngời thân
nghe.
1.4. Kết quả thử nghiệm
Trong giờ học, chỳng tụi nhận thấy học sinh rất chủ động học tập, cỏc em hứng thỳ, hỏo hức đọc cỏc bài truyện cười và mỗi khi cỏc em tỡm được đỏp ỏn đỳng, cỏc em phấn khớch và tỏ ra rất vui mừng xung phong trả lời. Tới mỗi tiết học cú sử dụng cỏc truyện cười so với cỏc tiết học thụng thường thỡ cỏc em tỏ ra hứng thỳ và chờ đợi tới tiết học.
Từ kết quả thử nghiệm thu được, chỳng tụi nhận thấy việc đưa truyện cười vào giảng dạy trong một số phõn mụn Tiếng Việt là hoàn toàn cú khả năng thực hiện. Truyện cười được cỏc em đún nhận một cỏch niềm nở, hỏo hức, thỳ vị trong tinh thần chủ động, khụng miễn cưỡng.Chớnh thỏi độ ấy của cỏc em đó gieo vào lũng chỳng tụi niềm tin về tớnh khả quan của đề tài, cũng như việc sẽ gúp một phần nào đú vào việc giữ gỡn những nột độc đỏo và tinh hoa của nền văn học nước nhà.