Nguyờn tắc giao tiếp trong dạy học tiếng Việt

Một phần của tài liệu Sử dụng truyện cười trong dạy học luyện câu và chính tả ở tiểu học (Trang 29 - 30)

II. Lợi thế của việc sử dụng truyện cười làm ngữ liệu trong dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học.

1.1.Nguyờn tắc giao tiếp trong dạy học tiếng Việt

1. Nhiều truyện cười phự hợp với mục tiờu dạy học tiếng Việt ở Tiểu học

1.1.Nguyờn tắc giao tiếp trong dạy học tiếng Việt

Văn học dõn gian, núi chung là tiếng núi cú tớnh chất cộng đồng, là hoạt động ứng xử văn húa cú tớnh chất tự nhiờn, ngẫu hứng, là hoạt động giao tiếp và núi năng cụ thể của con người trong cuộc sống lao động hằng ngày

Nguyờn tắc giao tiếp (hay cũn gọi là nguyờn tắc phỏt triển lời núi, nguyờn tắc thực hành) yờu cầu:

làm mục đớch, tức là hướng vào việc hỡnh thành cỏc kĩ năng nghe, núi, đọc, viết cho học sinh.

- Xem xột cỏc đơn vị ngụn ngữ trong hoạt động hành chức, tức là đưa chỳng vào cỏc đơn vị lớn hơn, vớ dụ xem xột từ hoạt động trong cõu như thế nào, cõu ở trong đoạn, bài ra sao.

- Phải tổ chức hoạt động núi năng của học sinh để dạy học tiếng Việt, nghĩa là phải sử dụng giao tiếp như một phương phỏp dạy học chủ đạo ở Tiểu học [21].

- Theo nguyờn tắc giao tiếp, trong dạy học luyện cõu và chớnh tả đũi hỏi người dạy phải sử dụng giao tiếp như một phương phỏp dạy học chủ đạo: tạo điều kiện cho học sinh được thực hiện những hoạt động núi năng thật như trong cuộc sống. Giỏo viờn cũng nờn ỏp dụng những hỡnh thức dạy học khỏc nhau để học sinh được luyện tập trong nhiều mụi trường giao tiếp khỏc nhau, với nhiều đối tượng giao tiếp, từ đú mang lại hiệu quả cao trong dạy học. Đối tượng nghe, đọc bài làm của học sinh cần được thay đổi thường xuyờn để học sinh cú hứng thỳ khi luyện cõu và chớnh tả.

- Phương phỏp thực hành, đặc biệt là thực hành quan sỏt trực tiếp cần được tận dụng để giỳp học sinh tăng cường vốn sống, cú những cảm nhận thực cho bài bài thực hành.

Một phần của tài liệu Sử dụng truyện cười trong dạy học luyện câu và chính tả ở tiểu học (Trang 29 - 30)