Sử dụng ngõn hàng truyện cười làm ngữ liệu dạy học cỏc tri thức, kĩ năng “luyện cõu” và “chớnh tả”ở Tiểu học

Một phần của tài liệu Sử dụng truyện cười trong dạy học luyện câu và chính tả ở tiểu học (Trang 63 - 67)

thức, kĩ năng “luyện cõu” và “chớnh tả”ở Tiểu học

1. Sử dụng truyện cười làm ngữ liệu để xõy dựng bài tập luyện cõu

1.1. Sử dụng truyện cười làm ngữ liệu xõy dựng bàitập dạy dấu cõu. tập dạy dấu cõu.

Trong một số truyện cười Tiếng Việt Tiểu học, nội dung luyện tập thường gắn liền với nội dung bài học.Tiết học hụm nay học về nội dung gỡ, và tất yếu bài tập hụm nay phải làm cũng cú nội dung tương ứng.Khi học về cỏc dấu cõu, cỏc em cú thể cũn lẫn lộn, nhất là tiếng phỏt õm giữa cỏc vựng, miền nờn dấu cõu cũng khỏc.Người giỏo viờn là yếu tố quan trọng nhất dạy, hướng dẫn, chỉ bảo cho cỏc em, để cỏc em ghi nhớ được nội dung bài học và cỏc đặt dấu cõu đỳng với ngữ phỏp của tiếng Việt.

Hay trong truyện:

Dấu chấm và dấu phẩy

Cú lần, nhà văn nổi tiếng Bớc–na Sụ nhận được tập bản thảo truyện ngắn của một người đang tập viết văn, kốm theo một bức thư ngắn. Thư viết: “Thưa ngài tụi xin trõn trọng gửi tới ngài một số sỏng tỏc mới của tụi vỡ viết vội tụi chưa kịp đỏnh cỏc dấu chấm dấu phẩy rất mong ngài đọc cho và điền giỳp tụi những dấu chấm dấu phẩy cần thiết xin cảm ơn ngài”.

Vốn là người cú khiếu hài ước, Bớc–na Sụ bốn viết thư trả lời: “Anh bạn trẻ ạ tụi vốn rất sẵn lũng giỳp đỡ anh với một điều kiện là anh hóy đếm tất cả những dấu chấm dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chỳng vào phong bỡ gửi đến cho tụi chào anh” .

(Tiếng việt 5, tập 2)

Hay truyện

Anh chàng lỏu lỉnh

Ngày trước, bũ nuụi chỉ để cày ruộng, con nào khụng cày được mới đem làm thịt. Một hụm, cú anh hàng thịt viết đơn xin xó cho thịt một con bũ. Thấy con bũ cũn khỏe, lại đang giữu vụ cày nờn cỏn bộ xó phờ vào đơn: “Bũ cày

khụng được thịt” .

Anh kia về cứ đem bũ ra mổ. Xó gọi lờn phạt, anh chàng liền chỡa đơn ra cải: - Bũ cày khụng được, xó đó cho phộp tụi thịt rồi.

(Tiếng việt 5, tập 2)

Anh chàng thịt đó thờm dấu phẩy vào lời phờ của xó: “Bũ cày khụng được, thịt”, đó giỳp cỏc em ghi nhớ dấu và hiểu nghĩa của cõu sẽ thay đổi khi đặt sai vị trớ của dấu chấm, dấu phẩy trong cõu. Trong nội dung của truyện trờn, nghĩ của từ sẽ hoàn toàn đối lập, thay đổi từ khụng sang cú chỉ cần thờm một dấu phẩy vào trong cõu.

Vớ dụ:

Đấu thắng

Một anh chàng khoe với ban:

- Hụm qua tớ đấu cả hai cuộc và thắng cả hai đại kiện tướng cờ vua và bơi lội đấy!

- Giỏi thế kia à? Làm sao mà cậu thắng nổi?

- Cú gỡ đõu! Tớ thỏch đấu cờ vua với kiện tướng bơi lội và thỏch đấu bơi lội với kiện tướng cờ vua.

(Nguồn internet) Nội dung cỏc cõu truyện cười trờn giỳp cỏc em ghi nhớ và luyện tập trường hợp nào sử dụng dấu chấm, trường hợp nào sử dụng dấu phẩy, nghĩa của cõu sẽ thay đổi khi đặt sai dấu trong cõu. Ở khớa cạnh khỏc cũn giỳp cỏc em nhanh và nhạy bộn hơn trong trả lời cỏc tỡnh huống phờ phỏn mà khụng mất lũng, mỉa mai mà hợp lý.

Thụng qua những nội dung truyện cười được trớch dẫn để dạy cỏc em thờm về cỏc dấu cõu, giỳp cỏc em từng bước ghi nhớ, học hỏi và tự làm bài tập để biết hơn về cỏc sử dụng cỏc loại dấu cõu đạt hiệu quả nhất.

1.1.1 Sử dụng truyện cười làm ngữ liệu để xõy dựng bài tập dạycỏc kiểu cõu cỏc kiểu cõu

Khi cỏc em đó quen với việc học õm, vần, từ, cõu. Cỏc em căn cứ vào nội dung của bài học để trả lời cỏc cõu hỏi theo yờu cầu. Qua đú, từng bước

tăng thờm kĩ năng trả lời cõu hỏi cho cỏc em, một phần giỳp cỏc em tăng thờm kiến thức, luyện tập lại những từ, những cõu đó học.

Mớt làm thơ

Ở thành phố Tớ Hon, nổi tiếng nhất là Mớt. Người ta gọi cậu như vậy vỡ cậu chẳng biết gỡ.

Tuy thế, dạo này Mớt lại ham học hỏi.Một lần, cậu đến thi sĩ Hoa Giấy để học làm thơ. Hoa giấy hỏi:

- Cậu cú biết thế nào là vần thơ khụng? - Vần thơ là cỏi gỡ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hai từ cú phần cuối giống nhau thỡ gọi là vần. Vớ dụ: vịt – thịt, cỏo - gỏo. Bõy giờ cậu hảy tỡm một từ vần với bộ.

- Phộ! – Mớt đỏp.

- Phộ là gỡ? Vần thỡ vần nhưng phải cú nghĩa chứ. - Mỡnh hiểu rồi. Thật kỡ diệu! – Mớt kờu lờn.

Về đến nhà, Mớt bắt tay ngay vào việc. Cậu đi đi lại lại, vũ đầu bứt tai. Đến tối thỡ bài thơ hoàn thành.

Mớt gọi Biết Tuốt, Nhanh Nhảu, Ngộ Nhỡ đến, tặng mỗi bạn mấy cõu thơ. Thoạt tiờn là thơ về Biết Tuốt:

Một hụm đi dạo qua dũng suối Biết Tuốt nhảy qua con cỏ chuối

Biết Tuốt la lờn:

-Tớ nhảy qua con cỏ chuối bao giờ? - Núi cho cú vần thụi! – Mớt giải thớch.

- Muốn cho cú vần thỡ được núi sai sự thật à? Cậu hảy đọc thơ về những bạn khỏc xem nào!

- Đõy là thơ tặng Nhanh Nhảu:

Nhanh Nhảu đúi, thật tội Nuốt chửng bàn là nguội

Cú cỏi bỏnh nhõn mỡ Dưới gối cậu Ngộ Nhỡ

Ba cậu bạn nghe xong cựng hột toỏng lờn.Họ cho là Mớt chế giễu họ và dọa khụng chơi với Mớt nữa.

Đú là lần đầu tiờn Mớt làm thơ. * Cỏc cõu hỏi mà truyện vui đặt ra:

1/ Vỡ sao cậu bộ cú tờn là Mớt? 2/ Dạo này, Mớt cú gỡ thay đổi? 3/ Ai dạy Mớt làm thơ?

4/ Mớt tặng Biết Tuốt, Nhanh Nhảu và Ngộ Nhỡ những cõu thơ như thế nào?

5/ Vỡ sao cỏc bạn tỏ thỏi độ giận dỗi với Mớt? 6/ Hóy núi vài cõu bờnh vực cho Mớt.

7/ Hóy tỡm một tiếng cú cựng vần với tờn em.

Tiếng Việt 2, tập 1

Trong nội dung yờu cầu của bài là trả lời cỏc cõu hỏi theo nội dung bài đọc. Khi đọc truyện cười trờn, khụng những giỳp học sinh ghi nhớ tốt những điểm hay, thỳ vị và thớch thỳ của truyện. Mà cũn giỳp cỏc em nắm rừ nội dung, làm căn cứ để trả lời cỏc cõu hỏi theo yờu cầu bài học. Bờn cạnh đú cũn giỳp tăng kiến thức về cỏch gieo vần trong làm thơ, tiếp cận hơn về thơ.

1.1.2. Sử dụng truyện cười làm ngữ liệu để xõy dựng bài tập hiểu vàghi nhớ cỏc từ trừu tượng, khú hiểu trong cõu ghi nhớ cỏc từ trừu tượng, khú hiểu trong cõu

Trong nội dung trỡnh bày của truyện cười, bờn cạnh giỳp cỏc em học chữ, học vần, học cỏch trả lời cỏc cõu hỏi, thỡ bờn cạnh đú cũn giỳp cỏc em học và ghi nhớ và hiểu nghĩa cỏc từ trừu tượng, từ khú hiểu. Để làm được điều này, người giỏo viờn cần phải nắm vững nội dung từng bài học, giải thớch và giỳp cỏc em ghi nhớ cú hiệu quả những từ đú.

Đi chợ

- Chỏu mua một đồng tương, một đồng mắm nhộ!

Cậu bộ võng dạ, đi ngay. Gần tới chợ, cậu bỗng hớt hải chạy về nhà, hỏi bà:

- Bà ơi, bỏt nào đựng tương, bỏt nào đựng mắm? Bà phỡ cười:

- Bỏt nào đựng tương, bỏt nào đựng mắm mà chẳng được.

Cậu bộ lại ra đi. Đến chợ, cậu lại ba chõn bốn cẳng chạy về, hỏi: - Nhưng đồng nào mua mắn, đồng nào mua tương à?

(Tiếng Việt 2, tập 1)

Qua nội dung cốt truyện này, cú hai từ mà cỏc em thường khú hiểu, khú ghi nhớ và giải thớch. Nhưng qua nội dung bài học, đó chỳ thớch được hai từ khú hiểu cho cỏc em: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Sử dụng truyện cười trong dạy học luyện câu và chính tả ở tiểu học (Trang 63 - 67)