MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ SỨC KHỎE CƠNG NHÂN ĐĨNG TÀU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm môi trường lao động, sức khỏe bệnh nghề nghiệp và kết quả một số biện pháp can thiệp tại nhà máy đóng tàu Hạ Long (Trang 29 - 30)

dụng các thiết bị, dụng cụ rung xóc cục bộ trong điều kiện môi trường bất lợi, thường xuyên phải tiếp xúc với cường độ tiếng ồn, nồng độ bụi vượt TCVSLĐ. Do vậy, cơng nhân ngành đóng tàu có nguy cơ bị mắc các BNN và tính chất BNN như rối loạn cơ xương, bệnh da nghề nghiệp, đặc biệt là BBPSi và bệnh ĐNN. Vì vậy, để phịng chống BNN cho người lao động cần phối hợp tổng thể các biện pháp: kỹ thuật công nghệ, bảo hộ lao động, tổ chức lao động hợp lý, chăm sóc sức khỏe và tuyên truyền, giáo dục ý thức vệ sinh lao động…

1.3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ SỨC KHỎE CƠNG NHÂN ĐĨNG TÀU TÀU

Tác hại của các yếu tố bất lợi trong môi trường lao động của cơng nhân đóng tàu vận tải biển là sự phối hợp giữa nhiều yếu tố, do vậy về nguyên tắc các biện pháp chăm sóc sức khỏe phải dựa trên hệ thống toàn diện, tuy nhiên những mắt xích dễ can thiệp được ưu tiên hơn.

Nguyên tắc dự phòng :

- Dự phòng cấp I: hạn chế tiếp xúc, không để bệnh xảy ra.

- Dự phòng cấp II: ngăn ngừa bệnh tiến triển, không để thể dưới lâm sàng phát triển thành thể lâm sàng.

- Dự phòng cấp III: ngăn ngừa các tai biến nặng của BNN, hạn chế tử vong sớm.

Có thể can thiệp ở cả giải pháp cơng nghệ, tổ chức lao động và biện pháp y tế.

Để phịng chống tác hại nghề nghiệp có hiệu quả thì cần phải quản lý nguy cơ tác hại nghề nghiệp. Điều đó có nghĩa là phải phát hiện và kiểm sốt các nguy cơ tại nơi làm việc trước khi chúng có thể gây ra tổn thương sức khoẻ và dẫn đến các BNN [39], [77], [138].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm môi trường lao động, sức khỏe bệnh nghề nghiệp và kết quả một số biện pháp can thiệp tại nhà máy đóng tàu Hạ Long (Trang 29 - 30)