Cán tinh: Nhóm này được gọi là khu cán dây, sau khi thép đi hết cán trung thì được d

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất, phương pháp áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng toàn diện TQM tại công ty TNHH NatSteelVina.doc (Trang 31 - 34)

chuyển tới khu vực cán tinh (khu này có 06 giá cán và các máy cán của khu này cũng được xếp thẳng hàng với nhau). Tuỳ theo kích cỡ sản phẩm cán là thép φ8 hay φ6 , thì khu này được dùng từ 02 ÷ 06 giá cán.

Sau khi đi qua hết các khu vực cán từ cán thô đến cán tinh bán sản phẩm được tạo thành vòng tròn đều và được dịch chuyển trên sàn con lăn của sàn dải thép, đường kính vòng được tạo là 1.2m tại đây công nhân KCS cắt mẫt và kiểm tra bề mặt và kích thức hình học và tiếp đó cuộn thép được rơi dồn thành một cuộn tròn và dịch chuyển theo hàng con lăn tới vị trí bó buộc. Tại đây bó thép được ép chặt thông qua cơ cấu xi lanh thuỷ lực, bàn ép và được xoắn buộc bằng 4 dây buộc sau đó đó cuộn thép được dịch chuyển đến khu vực cân. Tại đây KCS sẽ phúc tra lại, nếu sản phẩm không đạt loại I thì sẽ bị hạ cấp xuống thứ phẩm và được phân biệt bằng cách quét sơn màu trắng. Đồng thời cuộn thép được cân trọng lượng bởi cân điện tử 2 tấn và được gắn êtêkét, nhập kho sản phẩm kết thúc quá trình.

* Đối với cán thép thanh vằn.

Trong trường hợp này tuyến cán chỉ có 02 khu vực (đó là cán thô và cán trung). Quá trình cán tại 02 khu vực này, giống như ở trường hợp cán thép dây cuộn. Song chỉ có điều khi kết thúc khu vực cán trung, thép được đi thẳng xuống sàn nguội và di chuyển dọc theo dãy con lăn của sàn nguội. Vì sàn nguội dài 55 m và sản phẩm thị trường yêu cầu là 11.7 m, do vậy phải cắt đoạn theo kích thước là 11.7 m.. Kích thước ấn định chiều dài cắt được khống chế bởi thiết bị Scaner và đặt thời gian cho máy cắt phân đoạn tự động. Tại đây người công nhân KCS cắt mẫu để kiểm tra kích thước hình học.

Trên sàn nguội này các thanh thép đã được cắt, dịch chuyển ngang nhờ hệ thống sàn răng cưa. Nếu đạt thì tín hiệu cho bộ phận cán duy trì và tiếp tục. Ngược lại thì yêu cầu

bộ phận sản xuất phải xử lý ngay.

Cũng tại khu vực này người công nhân KCS phúc tra lại lần nữa, nếu thanh thép nào bị lọt lưới trên sàn nguội mà không đạt tiêu chuẩn hoặc không đủ chiều dài chuẩn, thì sẽ được loại bỏ ra trước khi dịch chuyển về khu vực đóng bó. Tại đây công nhân đóng bó gắn êtêkét (Nội dung của êtêkét: Ghi ngày, ca sản xuất, loại sản phẩm và dung sai trọng lượng của bó thép). Mỗi bó nặng khoảng 5 đến 7 tấn. Kết thúc bó buộc và gắn êtêkét, bó thép được cầu trục chuyển tới vị trí xếp kho, vị trí này theo quy định của bộ phận kho.

2.2. Khái quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.2.2.1. Công tác Marketing của công ty 2.2.1. Công tác Marketing của công ty

Hoạt động Marketing của công ty NatSteelVina còn đơn giản, các hình thức xúc tiến bán hàng còn ít, tuy nhiên do đặc thù của sản phẩm thép nên tiêu thụ có phần nào dễ dàng hơn hàng hóa tiêu dùng khác. Tuy nhiên chúng ta thấy rằng trong vài năm gần đây mức độ cạnh tranh trong ngành càng tăng cao khi có nhiều công ty tham gia thị trường thép, cùng với các hoạt động Marketing của công ty còn đơn giản như trên đã làm cho sản lượng tiêu thụ giảm trong các năm gần đây.

BẢNG SẢN PHẨM TIÊU THỤ THEO CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG

Năm 2003 - 3004

TT Thị trường Năm 2003 Năm 2004

S.lượng (tấn) % S.lượng (tấn) %

1 Phía Bắc 75558.938 95.05 55228.128 96.10

2 Thanh Hoá 1037.359 1.30 1069.534 1.86

3 Miền Trung 2902.810 3.65 1175.604 2.04

Tổng cộng 79499.108 100.00 57473.266 100.00

Bảng 03 - Nguồn: Phòng Marketing của công ty

2.2.2. Tình hình tài sản cố định: cơ cấu tài sản cố định, tình trạng tài sản cố định (nguyên gia, hao mòn, giá trị còn lại). (nguyên gia, hao mòn, giá trị còn lại).

Tài sản cố định của công ty NatSteelVina là toàn bộ dây chuyền cán thép được thiết kế đồng bộ, nhà xưởng xây dựng hoàn chỉnh nên việc tăng giảm tài sản cố định không đáng kể. Tuy nhiên sau gần 10 năm hoạt động sản xuất giá trị tài sản cố định không còn lớn so với nguyên giá của nó có những loại tài sản cố định đã khấu hao tới 80% giá trị như: phương tiện vận tải, thiết bị điện và hệ thống sàn nguội. Tính đến ngày

31/12/2004 cơ cấu tài sản cố định của Công ty như sau:

BẢNG CƠ CẤU TSCĐ CỦA CÔNG TY NATSTEELVINA

(Năm 2004)

Đơn vị tín: Nghìn đồng

TT Tên tài sản Nguyên giá Hao mòn Giá trị còn lại Hệ số hao mòn

(1) (2) (3) (4) (5=3-4) (6=4/3) 1 Nhà xưởng 38120768 20677270 17443498 0.54 2 Máy cán 56314981 28200566 28114415 0.50 3 Thiết bị điện 26298507 21032579 5265928 0.80 4 Lò nung 14265707 9079915 5185792 0.64 5 Sàn nguội 6979726 6241789 737937 0.89 6 Bể dầu 2757802 1991170 766632 0.72 7 Cầu trục + xe nâng 11798901 5933147 5865754 0.50 8 Thiết bị văn phòng 1889168 1358697 530471 0.72 9 Phương tiện vận tải 2863428 2362428 501000 0.83

Tổng cộng 161288988 96877561 64411427 0.60

Nhận xét

Nhìn chung tài sản cố định của công ty khấu hao gần hết, thể hiện thông qua hệ số hao mòn của hầu hết các thiết bị đã vượt quá 50% nguyên giá của nó. Công ty cần có các kế hoạch đầu tư tài sản cố định nhằm phục vụ sản xuất có hiệu quả hơn để tăng khả năng cạnh tranh trong thời gian tới.

2.2.3. Tình hình tài chính của doanh nghiệp.

2.2.3.1. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY NATSTEELVINA

Năn 2003 – 2004

Đơn vịn tính: Nghìn đồng

Chỉ tiêu Mã số Năm 2003 Năm 2004

Doanh thu bán hàng và cung cấp DV 01 421355589 420917711 Các khoản giảm trừ(02=04+05+06+07) 03 1628828 794581

Chiết khấu thương mại 04 0 0 Giảm giá hàng bán 05 1628828 794581

Hàng bán bị trả lại 06 0 0

Thuế TTĐB, XK, GTGT phải nộp 07 0 0

1. Doanh thu thuần (10=01-03) 10 419726761 420123130

2. Giá vốn hàng bán 11 413922854 428593850

3. Lợi nhuận gộp( 20=10-11) 20 5803907 -8470720

4. Doanh thu hoạt động TC 21 513554 1133080 5. Chi phí tài chính 22 3617392 1461904 6. Chi phí bán hàng 24 309643 302111 7. Chi phí quản lý DN 25 4476101 5134562

8. LN thuần HĐKD (30=20+21-22-24-25) 30 -2085675 -14236217

9.Thu nhập khác 31 1376772 258900

10. Chi phí khác 32 0 0

11. Lợi nhuận khác(40=31-32) 40 1376772 258900

12. Tổng lợi nhuận trước thuế(50=30+40) 50 -708903 -13977317 13. Thuế TNGHìN đÅNGN phải nộp 51 0 0

14. Lợi nhuận sau thuế( 60=50-51) 60 -708903 -13977317

Nguồn: Bộ phận kế toán- Phòng Hành chính tổng hợp và Nhân sự tiền lương.

Nhận x ét : Lợi nhuận của đơn vị tạo ra trong kỳ là tổng hợp của hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động bất thường. Kết quả cho thấy lợi nhuận trước thuế của năm 2004 giảm 1326841 nghìn đồng so với năm 2003 nguyên nhân chủ yếu là do lợi nhuân từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận của hoạt động tài chính giảm. Chứng tỏ rằng công ty hoạt động không có hiệu quả. Tuy nhiên để đánh giá chính xác hơn thì cần phân tích một số các chỉ tiêu tài chính và phân tích tài chính qua nhiều kỳ hoạt động kinh doanh.

2.2.3.2. Bảng cân đối kế toán.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY NATSTEELVINA

(Năm 2003 - 2004)

Đơn vị tính: Đồng

Tài sản Mã số Năm 2003 Năm 2004

a. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 100 102301435 136880060

I. Tiền 110 31938904 16564245 II. Các khoản ĐT TC ngắn hạn 120 0 0 III. Các khoản phải thu 130 45913907 47497484 IV. Hàng tồn kho 140 24387881 72755219 XV. TSLĐ khác 150 60743 63112

VI. Chi sự nghiệp 160 0 0

b. TSCĐ và đầu tư dài hạn 200 76299978 64742247

I. TSCĐ 210 74230186 64411427II. Các khoản ĐT TC dài hạn 220 0 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất, phương pháp áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng toàn diện TQM tại công ty TNHH NatSteelVina.doc (Trang 31 - 34)