Khãa luËn tèt nghiÖp  63  SVTH: Vò ThÞ Giang

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất, phương pháp áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng toàn diện TQM tại công ty TNHH NatSteelVina.doc (Trang 63 - 64)

- Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị: Hàng năm vào quý IV các trưởng phòng Cơ, Điện lập kế hoạch bảo dưỡng các thiết bị do mình quản lý cho năm sau (BMMM06).

Khãa luËn tèt nghiÖp  63  SVTH: Vò ThÞ Giang

thức. Đối với bản thân những người thực hiện, nhất là đối với công nhân trực tiếp thì việc bắtbuộc đọc và ghi nhớ những quy định trong văn bản ISO là một điều khó khăn. Khi có những yêu cầu mới được quy định trong văn bản, người thực hiện hoặc do ngại hoặc do không quan tâm nên không nắm được cũng như không hiểu rõ nội dung của các yêu cầu đó. Thực tế cho thấy, hầu như chỉ có một số bộ phận và cá nhân có trách nhiệm trong việc duy trì thực hiện ISO là hiểu và thực hiện theo đúng các quy định của ISO, còn lại chỉ thực hiện khi có các tác động từ bên ngoài như: Chuẩn bị được đánh giá hoặc sau khi được đánh giá và được yêu cầu các hành động khắc phục; được cấp trên yêu cầu; thúc giục thực hiện... Điều đó đã làm giảm tính tích cực và hiệu quả mong muốn của hệ thống và gây khó khăn cho lãnh đạo trong việc duy trì vận hành hệ thống.

Khi thực hiện quản lý theo hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn còn hạn chế về mặt tổng hợp chi phí chất lượng. Công ty mới chỉ tổng hợp được một số loại chi phí chất lượng như:

- Chi phí đầu tư cho việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng. - Chi phí kiểm định.

- Chi phí cho việc khen thưởng với mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm.

Do vậy, còn rất nhiều các khoản chi phí chất lượng chưa được công ty tổng hợp công ty cấn có các biện pháp hữu hiệu trong công việc tổng hợp chi phí chất lượng nhằm đảo bảo đạt được chất lượng sản phẩm nhưng chi phí cho vấn đề chất lượng cũng phải hợp lý.

Một khó khăn khác trong thực hiện ISO tại công ty NatSteelVina là do điều kiện đặc thù của công ty. Là công ty liên doanh mà bên phía nước ngoài làm giám đốc, nên việc tính toán đầu tư phát triển chỉ mang tính ngắn hạn và thực dụng đem lại lợi ích trước mắt, còn việc đầu tư cho mục tiêu phát triển lâu dài không được chú trọng. Điều đó gây khó khăn cho việc lập và thực hiện các kế hoạch phát triển các nguồn lực mang tính chiến lược lâu dài.

Trên đây là một số kinh nghiệm rút ra từ thực tế áp dụng ISO tại công ty NSN. Mặc dù còn có những mặt hạn chế và chưa đem lại hiệu quả rõ rệt như mong muốn, nhưng có thể nói rằng áp dụng ISO đã đem lại cho công ty một cách quản lý khoa học, trang bị cho lãnh đạo công ty các công cụ quản lý tốt hơn, đồng thời giúp cho mỗi cá nhân trong hệ thống hiểu rõ hơn về công việc, có cách thức suy nghĩ và nhìn nhận vấn

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất, phương pháp áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng toàn diện TQM tại công ty TNHH NatSteelVina.doc (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w