Khãa luËn tèt nghiÖp  69  SVTH: Vò ThÞ Giang

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất, phương pháp áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng toàn diện TQM tại công ty TNHH NatSteelVina.doc (Trang 69 - 70)

- Thực hiện kế hoạch đào tạo:

Khãa luËn tèt nghiÖp  69  SVTH: Vò ThÞ Giang

trực tiếp sản xuất sản phẩm.

Đào tạo cán bộ nhân viên quản lý: Bao gồm cán bộ nhân viên văn phòng và các cán bộ phụ trách sản xuất trực tiếp loại hình này áp dụng hai hình thức:

+ Đào tạo huấn luyện tại chỗ: Giao tài liệu nghiên cứu, người có kinh nghiệm hướng dẫn người chưa có kinh nghiệm; đào tạo nâng cao nghiệp vụ, kinh nghiệm nghề nghiệp, ngoại ngữ thông qua các lớp hoặc khoá học: Trong nước, Nước ngoài.

+ Thường xuyên mở các lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề, trình đồ chuyên môn cho công nhân cán bộ kỹ thuật và các cán bộ ở các cấp quản trị đặc biệt và khi mới nhập hệ thống dây truyền máy móc công nghệ hiện đại để chuẩn bị sản xuất.

Công việc đào tạo ở trên đều nhằm mục đính giúp cho cán bộ công nhân viên nhận thức rỏ được tránh nhiệm và quyền hạn của mình góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm.

3.1.2. Và một số biện pháp cụ thể khác như:

3.1.2.1. Tăng cường công tác kiểm tra

Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm mục đích không còn những sản phẩm không đạt yêu cầu và nhữn sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng cũng như xã hội. Mà tại công ty, công tác kiểm tra chất lượng lại do phòng KCS đảm nhận, vì vậy công ty cần tăng cường vai trò của phòng KCS, kiểm tra ở đây phải mang tính đồng bộ, tức là kiểm tra mọi nhân tố có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất, kịp thời ngăn ngừa và hạn chế tới mức thấp nhất những yếu tố gây ra phế phẩm (kiểm tra chặt chẽ từ chất lượng nguyên vật liệu, các thông số kỹ thuật, máy móc thiết bị sau mỗi công đoạn sản xuất cho đến khi hình thành sản phẩm) phải kiểm tra một cách tỉ mỉ, nếu phát hiện sản phẩm khuyết tật phải loại bỏ ngay. Việc kiểm tra chất lượng của công ty lại dựa vào những tiêu chuẩn chất lượng do công ty, Bộ, Ngành đề ra và được phân công trực tiếp cho bộ phận chịu trách nhiệm là phòng KCS, đây là bộ phận nằm ngoài dây chuyền sản xuất chính nên không có hoạt động tích cực đối với các hoạt động của cả một hệ thống, hơn nữa trình độ nghiệp vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm của các nhân viên KCS cơ sở không được đồng đều, còn hạn chế về chuyên môn nên thường gây ra căng thẳng giữa bộ phận trực tiếp sản xuất với bộ phận kiểm tra chất lượng đồng thời công cụ trang bị cho việc kiểm tra đang còn thiếu và đơn giản. Để khắc phục khó khăn này công ty có thể áp dụng một số các phương pháp sau:

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất, phương pháp áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng toàn diện TQM tại công ty TNHH NatSteelVina.doc (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w