|Nhân viên Bảo vệ 5 Phổ thơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Khách sạn Đệ Nhất.pdf (Trang 43 - 46)

- Thực hiện việc tuyên truyển quảng cáo, nghiên cứu tiếp thị cho các sản phẩm

3 |Nhân viên Bảo vệ 5 Phổ thơng

4_ |Nhân viên Kỹ thuật 3 Đại học

5_ |Phục vụ Bàn 25 Phổ thơng hoặc Trung cấp DL,

6_ |Phục vụ Phịng 10 Phổ thơng hoặc Trung cấp DL

TỔNG CỘNG 53

(Nguồn phịng Tổ chức - Hành chánh)

4> Nhận xét về cơng tác hoạch đỉnh nhu cầu nhân viên tại Khách sạn Đệ Nhất: Nhu cầu nhân sự năm 2006 tại Khách sạn Đệ Nhất khơng thay đổi nhiều ở các bộ phận gián tiếp mà chủ yếu là ở các bộ phận trực tiếp (nhà hàng, quần gia). Điều này cho thấy hiện nay, Khách sạn khơng cĩ kế hoạch mở rộng hoạt động kinh

doanh và-khơng cĩ kế hoạch trong dài hạn mà theo các kế hoạch ngắn hạn (đột

xuất hoặc hằng năm). Và cơng tác này khơng theo một qui định cụ thể nào về khoa học quản lý mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của nhà quản trị là chủ yếu.

Cơng tác hoạch định nhu cầu nhân viên được phân cấp rộng rãi cho từng cán

bộ quản lý trực tiếp. Như thế cách thức thực hiện đã thể hiện được tính đúng đắn của cơng tác này vì chỉ cán bộ quản lý trực tiếp mới hiểu rõ được nhu cầu bức thiết nhằm kịp thời tuyển dụng đủ số lượng cần thiết phục vụ cho cơng tác thực tế. Khách sạn đã và đang áp dụng phương pháp chuyên gia để các cấp quản lý cĩ thể ngồi lại bàn bạc với nhau về nhu cầu nhân sự của tổ chức, điểu này phần nào hạn chế được tính chủ quan của cơng tác này.

Bên cạnh đĩ, nhân viên tuyển dụng chỉ với yêu cầu là trình độ Đại học mà khơng nêu rõ là cần bao nhiêu kinh nghiệm trong lĩnh vực mà ứng viên đĩ đang ứng tuyển.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Phạm Thị Nga

3.1.2 Mục tiêu và chính sách nhân sự của Khách sạn s* Mục tiêu chung s* Mục tiêu chung

Khách sạn xác định nhân sự là yếu tố quyết định mang lại hiệu quả trong hoạt

động kinh doanh. Mọi thành viên trong tổ chức được tạo điều kiện phát huy tối đa

năng lực đĩng gĩp của mình cho Khách sạn

_ Thực hiện việc sử dụng, quy hoạch, phát triển nguồn lực lâu dài, phù hợp với

chiến lược phát triển kinh doanh của Khách sạn.

s* Chính sách cụ thể

Cố gắng bố trí đúng người, đúng việc, khuyến khích mọi thành viên tham gia cơng tác đào tạo và tự đào tạo theo kế hoạch hằng năm. Tập trung đào tạo cho cán bộ chủ chốt về quản lý khách sạn, Anh văn, vi tính,... để tạo nguồn bổ sung đội ngũ cán bộ quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài của Khách sạn. Đồng

thời, thường xuyên mở các lớp đào tạo nâng cao kỹ năng, tay nghề, ... cho các

nhân viên thuộc khối kinh doanh trực tiếp trong Khách sạn.

Thực hiện chế độ lương, thưởng mang tính cơng bằng trên cơ sở hiệu quả, bảo đảm mức thu nhập và xây dựng khoảng cách hợp lý, phát huy năng lực đĩng gĩp của người giỏi.

Khuyến khích CBCNYV tích cực tham gia xây dựng văn hố Cơng ty. Tạo mơi

trường làm việc dân chủ, cĩ tinh thần đồng đội, phát huy sức mạnh của tập thể và

người cĩ tài năng. Tơn trọng ý kiến đĩng gĩp xây dựng Khách sạn của cá nhân, tạo

sự đồng tâm nhất trí trong việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch của Khách sạn đề ra. 4> Nhân xét về chính sách nhân sự của Khách sạn Đệ Nhất:

Việc đưa ra chính sách nhân sự là một việc làm cần thiết mà Khách sạn đã

thực hiện nhằm hướng các nhà quản trị trung và cao cấp vào mục tiêu chung của

Khách sạn đạt được các mục tiêu kinh doanh trong ngắn hạn và dài hạn.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Phạm Thị Nga

Chính sách đã đưa ra địn bẩy kích thích nhân viên như: cơng tác tiền lương,

tiền thưởng, khuyến khích tinh thần.

Cơng tác quản lý nhân sự tại Khách sạn tương đối chặt chẽ. Tuy nhiên để phù

hợp với yêu cầu phát triển của Khách sạn, các nhân viên nghiệp vụ cần cĩ sự đầu tư cao hơn nữa về lý thuyết lẫn thực tiễn; phải cĩ hiểu biết về tâm lý, xã hội, nghiên cứu hành vi tổ chức, luật pháp, nguyên tắc kinh doanh và các kỹ năng cần thiết phục vụ khách hàng.

3.1.3 Mối quan hệ giữa bộ phận quản lý nhân sự trong Khách sạn với các bộ

phận

Bộ phận quản lý nhân sự thuộc phịng Tổ chức Hành chánh Khách sạn cĩ nhiệm

vụ:

— Cơng tác tổ chức bộ máy, qui hoạch cán bộ và quản lý CBCNV.

— Cân đối nhu cầu lao động, tuyển dụng, để bạt, bổ nhiệm, điều động, đào tạo và huấn luyện.

— Thực hiện các chế độ về lao động, tiền lương.

— Cơng tác an tồn lao động, vệ sinh cơng nghiệp và y tế.

— Quản lý canteen và chăm lo bữa ăn giữa ca, khu phụ trợ của nhân viên.

— Tham mưu cho Giám đốc về cơng tác an tồn an ninh, bảo vệ nội bộ trong Khách sạn.

— Kiểm sốt cửa ra vào nội bộ, kiểm tra phịng cháy chữa cháy và giữ vệ sinh mơi trường.

Do vậy, các nhân viên nghiệp vụ của bộ phận này luơn cĩ mối quan hệ với

các bộ phận khác trong Khách sạn. Tuy nhiên, đối với bộ phận này cần cĩ sự cọ sát

va chạm thực tế nhiều hơn; cĩ như vậy cơng tác quản lý nhân sự sẽ sát thực tế và đạt hiệu quả cao. Nhân viên làm cơng tác nhân sự cần được tham dự các lớp huấn

SVTH: Nguyễn Thị Mai Phương 40

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Phạm Thị Nga

luyện ngắn hạn về cơng tác này nhằm bổ sung kiến thức, cập nhật các thơng tin kịp thời hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Khách sạn Đệ Nhất.pdf (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)