BẠN CHÂT HÓA HĨC CỤA ENZYME 4 5-

Một phần của tài liệu Giáo trình Hoá sinh học (Trang 46 - 48)

Enzyme có theơ là protein đơn giạn (enzyme moơt thành phaăn) hoaịc protein phức táp (enzyme hai thành phaăn).

Hốt tính xúc tác cụa nhieău enzyme chư phú thuoơc vào đaịc đieơm câu trúc cụa bạn thađn protein-enzyme. Trong khi đó đôi với moơt sô enzyme khác hốt tính cụa chúng phú thuoơc vào sự toăn tái cụa moơt thành phaăn nào đó khođng có bạn chât protein mà người ta gĩi là cofactor. Cofactor có theơ là ion kim lối hoaịc các hợp chât hữu cơ phức táp. Trường hợp sau đaịc trưng cho enzyme hai thành phaăn, và khi đó cofactor

được gĩi là coenzyme. Đođi khi hốt tính xúc tác cụa enzyme phú thuoơc vào sự toăn tái cụa cạ ion kim lối và coenzyme.

Các cofactor nói chung đeău beăn với nhieơt đoơ cao; trong khi đó protein enzyme nêu bị đun nóng sẽ mât hốt tính xúc tác. Sự lieđn kêt giữa protein enzyme và cofactor có theơ có mức đoơ beăn vững khác nhau. Thođng thường chúng lieđn kêt với nhau baỉng các lieđn kêt yêu và deê dàng tách khỏi nhau baỉng phương pháp thaơm tích. Tuy nhieđn cũng có những trường hợp protein enzyme và cofactor gaĩn với nhau baỉng lieđn kêt coơng hóa trị khá beăn vững. Trong trường hợp đó cofactor được gĩc là nhóm theđm, ví dú trong cytochrome c hem với tư cách là cofactor gaĩn khá beăn vững với protein enzyme baỉng các lieđn kêt coơng hóa trị thođng qua các gôc cysteine, methionine và histidine (hình VI-1)

Các phức heơ tự nhieđn giữa protein enzyme và cofactor được gĩi là holoenzyme. Thành phaăn protein enzyme khođng hốt đoơng sau khi đã bị lối bỏ cofactor được gĩi là apoenzyme.

Hình VI.1. Cytochrome c

Trong phađn tử enzyme các ion kim lối có theơ thực hieơn moơt trong hai chức naíng: hoaịc làm caău nôi giữa enzyme và cơ chât, hoaịc trực tiêp làm nhieơm vú xúc tác. Moơt sô enzyme chứa kim lối được giới thieơu trong bạng VI.1.

Các coenzyme tự bạn thađn chúng thực hieơn chức naíng xúc tác thường với tư cách là chât vaơn chuyeơn trung gian đieơn tử, nguyeđn tử hay nhóm nguyeđn tử từ moơt hợp chât này sang moơt hợp chât khác. Nhờ kêt hợp với apoenzyme hốt tính xúc tác cụa chúng taíng leđn gâp nhieău laăn và mang tính đaịc hieơu cao.

Bạng VI.1.Moơt sô enzyme chứa kim lối

Enzyme Kim lối

Alcoholdehydrogenase, Carboanhydrase, Carboxypeptidase Zn2+ Phosphohydrolase, Phosphoptrasferase Mg 2+ Arginase, Phosphoptrasferase Mn2+ Các lối cytochrome, peroxydase, catalase, Feredoxin Fe2+ hoaịc Fe3+ Pyruvatephosphokinase K+

Nhieău coenzyme là dăn xuât cụa vitamine (bạng VI.2). Trong moơt sô trường hợp khác coenzyme có theơ là các hợp chât quinon, hem, nucleotide v.v...

Quá trình biên hóa cơ chât xạy ra tái trung tađm hốt đoơng cụa enzyme. Trung tađm này thường có câu trúc phù hợp với cơ chât thuoơc các phương dieơn bạn chât hóa hĩc và câu hình khođng gian.

Trung tađm hốt đoơng cụa enzyme moơt thành phaăn do moơt sô gôc aminoacid đaịc bieơt câu táo neđn; trong khi đó ở những enzyme hai thành phaăn trung tađm hốt đoơng được hình thành với sự tham gia cụa coenzyme cùng với các gôc aminoacid nhât định.

Bạng VI.2. Coenzyme dăn xuât cụa vitamine

Coenzyme Vitamine Chức naíng

Pyridoxal phosphate

Piridoxine Chuyeơn amin hóa; decarboxyl hóa; rasemate hóa

Thyamine-

pyrophosphate Thyamine (Vit. B1) Decarboxyl hóa oxy hóa; vaơn chuyeơn nhóm aldehyde

Coenzyme A Acid pantotenic Vaơn chuyeơn acyl; phađn giại và toơng hợp acid béo trong đieău kieơn hiêu khí

Acid

tetrahydrofolic Acid folic Vaơn chuyeơn các nhóm moơt carbon Biotin Biotin (Vit. H) Vaơn chuyeơn CO2

NAD+, NADP+ Acid nicotinic Vaơn chuyeơn H+, e- FMN, FAD Riboflavin Vaơn chuyeơn H+, e-

Một phần của tài liệu Giáo trình Hoá sinh học (Trang 46 - 48)