Các quan ựiểm y tế của Việt Nam

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam (Trang 31 - 37)

d) đường lối, chủ trương, chắnh sách xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của đảng, Nhà nước và Chắnh phủ

2.2.1 Các quan ựiểm y tế của Việt Nam

2.2.1.1 Giai ựoạn 1945 Ờ 1960

Bác Hồ luôn luôn quan tâm ựến sức khỏe nhân dân. Ngay từ khi giành ựược chắnh quyền Bác Hồ ựã căn dặn: "Mỗi người dân khỏe thì cả nước khoẻ" và "Luyện tập thể dục, bồi dưỡng sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân yêu nước".

Tại hội nghị cán bộ y tế năm 1955, Bác Hồ tiếp tục nhắc nhở cán bộ xây dựng một nền y học của ta: Trong những năm nước ta bị nô lệ, thì y học cũng như các ngành khác ựều bị kìm hãm; Nay chúng ta ựã ựộc lập tự do, cán bộ cần giúp ựồng bào, giúp chắnh phủ xây dựng một nền y tế thắch hợp với nhu cầu của nhân dân ta. Y học càng phải dựa trên nguyên tắc: Khoa học, dân tộc và ựại chúng. Ông cha ta ngày trước có nhiều kinh nghiệm quý báu về cách chữa bệnh bằng thuốc ta, thuốc Bắc. để mở rộng phạm vi y học, các cô các chú cũng nên chú trọng nghiên cứu và phối hợp thuốc ỘựôngỢ và ỘtâyỢ.

2.2.1.2 Giai ựoạn sau 1960

Báo cáo chắnh trị của Ban chấp hành Trung ương đảng lao ựộng Việt Nam ở đại hội ựại biểu toàn quốc lần thứ III nêu rõ: ỘCon người là vốn quý nhất của chế ựộ xã hội chủ nghĩa (XHCN). Bảo vệ và bồi dưỡng sức khỏe của

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

con người là nghĩa vụ và mục tiêu cao quý của ngành y tế và thể dục thể thao dưới chế ựộ ta và chắnh vì thế mà đảng và Chắnh phủ ta rất coi trọng công tác y tế và thể dục thể thao. Các ngành y tế và thể dục thể thao có một tác dụng trong việc phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh, phục vụ xây dựng cơ bản và phục vụ quốc phòngỢ.

đại hội lần thứ IV của đảng cộng sản Việt Nam có nêu quan ựiểm của ựảng về cơng tác y tế. "Bảo vệ và tăng cường sức khỏe của nhân dân là một vấn ựề rất quan trọng, gắn liền sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội, với hạnh phúc của nhân dân. đó là một trong những mối quan tâm hàng ựầu của chế ựộ ta, là trách nhiệm cao quý của đảng và Nhà nước ta, trước hết là của ngành y tế và thể dục thể thao".

điều 47 hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi như sau: "Nhà nước chăm lo bảo vệ và tăng cường sức khỏe của nhân dân; xây dựng nền y học Việt Nam theo phương hướng dự phòng; kết hợp y học, dược học hiện ựại với y học, dược học cổ truyền của dân tộc, kết hợp phòng bệnh với chữa bệnh, lấy phòng bệnh là chắnh; kết hợp phát triển y tế Nhà nước với phát triển y tế tư nhân ựến tận cơ sở. Nhà nước và xã hội bảo vệ bà mẹ, trẻ em; vận ựộng sinh ựẻ có kế hoạch".

Từ năm 1961 - 1976, quan ựiểm 1 của Ngành Y tế Việt Nam: ỘGắn liền với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ CNXH, vì hạnh phúc nhân dân, y tế phải phục vụ sản xuất, ựời sống và quốc phòngỢ.

Từ năm 1976 - 1985, các nghị quyết của đại hội ựại biểu toàn quốc đảng cộng sản Việt Nam, các chỉ thị của hội ựồng bộ trưởng, v.v... Là những sự thừa nhận công khai ở các cấp cao nhất của đảng và Nhà nước, vai trò và vị trắ của cơng tác chăm sóc sức khỏe ựối với:

+ Con người và chiến lược con người

+ Sản xuất và sự phát triển của xã hội, các mục tiêu kinh tế xã hội; quốc phịng.

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

Ngày 3 tháng 2 năm 1994 Chắnh phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra Quyết ựịnh số 58/TTg do Thủ tướng Võ Văn Kiệt ký về việc quy ựịnh một số vấn ựề tổ chức và chế ựộ chắnh sách ựối với y tế cơ sở. để thực hiện nghị quyết hội nghị lần thứ 4 của Ban chấp hành Trung ương đảng khoá VII về những vấn ựề cấp bách của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.

Ngày 3 tháng 1 năm 1998, chắnh phủ ra nghị ựịnh số 01/1998/Nđ-CP về hệ thống tổ chức y tế ựịa phương. định hướng chiến lược cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân trong thời gian 1996 - 2000 và chắnh sách quốc gia về thuốc của Việt Nam.

Ngày 22/1/2002 Ban chấp hành Trung ương đảng cộng sản Việt Nam và Chỉ thị số 06-CT/TW về việc củng cố và hoàn thiện màng lưới y tế cơ sở. (Theo nghị quyết trung ương IV khoá VII ựồng thời ngành y tế có nhiều văn bản quan trọng trong công tác chỉ ựạo, thực hiện cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân).

2.2.1.3 Hiện nay

* Quan ựiểm 1

Con người là nguồn tài nguyên quý báu nhất của xã hội, con người quyết ựịnh sự phát triển của ựất nước, trong ựó sức khỏe là vốn quắ nhất của mỗi con người và của toàn xã hội. Vì vậy ựầu tư cho sức khỏe ựể mọi người ựều ựược chăm sóc sức khỏe chắnh là ựầu tư cho sự phát triển kinh tế xã hội của ựất nước, nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân và mỗi gia ựình.

Quan ựiểm này khẳng ựịnh giá trị của con người và sức khỏe của con người: "Con người là nguồn tài nguyên quan trọng nhất quyết ựịnh sự phát triển của ựất nước". Như vậy, ựầu tư cho sức khỏe ựể mọi người ựược chăm sóc sức khỏe chắnh là ựầu tư cho sự phát triển kinh tế xã hội của ựất nước, nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi gia ựình và cá nhân (Nghị quyết

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

37/CP). Quan ựiểm này còn nêu rõ mục tiêu ựối tượng phục vụ của y tế là: Mọi người dân Việt Nam ựều ựược quan tâm chăm sóc sức khoẻ.

đối tượng ựược quan tâm chăm sóc sức khỏe: Tất cả mọi người dân Việt Nam trước mắt ưu tiên cho các ựối tượng bà mẹ, trẻ em, người có tuổi, người lao ựộng sản xuất, các ựối tượng chắnh sách, người nghèo.

* Quan ựiểm 2

Bản chất nhân ựạo và ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ựịi hỏi sự cơng bằng và hiệu quả trong chăm sóc sức khỏe. Thực hiện công bằng là ựảm bảo cho mọi người ựều ựược chăm sóc sức khỏe, cơ bản và từng bước ựược nâng cao, phù hợp với khả năng kinh tế của xã hội. đồng thời, Nhà nước có chắnh sách khám chữa bệnh miễn phắ và giảm phắ ựối với người có cơng với nước, người nghèo, người sống ở vùng có nhiều khó khăn và ựồng bào các dân tộc thiểu số. Tăng cường việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực ựể thực hiện tốt chiến lược cơng bằng trong chăm sóc sức khỏe. Nhân ựạo và công bằng trong chăm sóc sức khỏe ựược thể hiện ở quyền của con người về chăm sóc sức khỏe. Chúng ta phấn ựấu cho mọi người ựược chăm sóc sức khỏe theo nghĩa mới, tiến bộ, phát triển ựó là chăm sóc sức khỏe tồn diện. Cơng bằng (Equity) trong chăm sóc sức khỏe khơng có nghĩa là cân bằng, bình ựẳng hay ngang bằng (Equality). Cơng bằng có nghĩa là mức ựộ chăm sóc và ựiều trị phải căn cứ vào tình trạng nặng nhẹ, bệnh tật của người bệnh, ựồng thời phải quan tâm ựến người chịu thiệt thòi nhiều hơn phải ựược quan tâm nhiều hơn. Cịn ngang bằng, bình ựẳng có nghĩa là dù người có nhu cầu nhiều hay ắt cũng ựược chăm sóc như nhau.

Trong thực tiễn cuộc sống khơng thể có bình ựẳng tuyệt ựối và phải từng bước thực hiện công bằng. Cơng bằng có nghĩa là phải tắnh ựến sự ưu tiên, sự quan tâm hơn trong chăm sóc một số ựối tượng của xã hội. Cơng bằng cịn phải tắnh ựến nhu cầu (need) của công tác chăm sóc sức khỏe. Nhu cầu là sự cần thiết ựược chăm sóc sức khỏe theo chun mơn. Như vậy, mọi người

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

dù giàu hay nghèo ựều có nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhưng khả năng chi trả của họ lại hồn tồn khác nhau. Cơng bằng có nghĩa là sự thoả mãn nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho mọi người. Trách nhiệm của ngành y tế và xã hội là phải thoả mãn nhu cầu chăm sóc sức khỏe tối thiểu của nhân dân.

Quan ựiểm công bằng là phải ựược thể hiện trong ựạo ựức của người cán bộ y tế. Cơng bằng cịn có nghĩa là chúng ta phải ựối xử như nhau với người nghèo cũng như với người giàu.

* Quan ựiểm 3

Dự phòng tắch cực và chủ ựộng là quan ựiểm xuyên suốt quá trình xây dựng và phát triển của nền y tế Việt Nam. Quan ựiểm dự phòng tắch cực phải ựược nhận thức sâu sắc và vận dụng trong việc tạo ra lối sống lành mạnh và văn minh, ựảm bảo môi trường sống, lao ựộng và học tập có lợi cho việc phòng bệnh và tăng cường sức khỏe, chủ ựộng phịng chống các tác nhân có hại cho sức khỏe trong q trình phát triển nơng thơn và cơng nghiệp hố.

Dự phòng là hướng chủ ựạo của nền y tế Việt Nam XHCN. Từ những ngày ựầu hình thành nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nền y tế ựã ựi theo hướng dự phòng. Hiện nay chúng ta ựang: ỘXây dựng và phát triển nền y học Việt Nam theo hướng dự phòngỢ. (điều 39 Hiến pháp CHXHCNVN 1992).

Quan ựiểm dự phòng ựược xây dựng trên những cơ sở khoa học và không ngừng phát triển:

- Mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên: Lý luận "Thiên nhiên hợp nhất" của Y học cổ Trung Quốc cho quan niệm thô sơ về thiên nhiên, nhưng ựã nêu vai trò của thiên nhiên với bệnh tật. Paplốp nói: "Cơ thể ựộng vật là một hệ thống hết sức phức tạp gồm cả một dãy bộ phận không thể ựếm ựược, quan hệ với nhau từng phần và quan hệ với giới tự nhiên bao bọc nó". Rõ ràng quan hệ giữa con người với thiên nhiên là một quan hệ duy vật, con người chịu ảnh hưởng của môi trường bên trong và môi trường bên ngồi. Mơi trường bên trong gồm tất cả khối lượng, chất lượng các chất bao bọc và

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

nuôi dưỡng tất cả các tế bào. Môi trường bên trong chịu ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi nhưng nó phải ựược ổn ựịnh trong những mức ựộ nhất ựịnh.

- Con người và môi trường xã hội: Những quan ựiểm dự phòng dựa trên mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên là chưa ựủ. Sự xuất hiện và lan tràn nhiều bệnh tật cũng như ảnh hưởng ựến tình trạng sức khỏe của nhân dân còn chịu ảnh hưởng bởi những nguyên nhân kinh tế - xã hội và sinh học phức tạp cùng những mối liên quan và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngun nhân ựó. Con người khơng những sống trong mơi trường tự nhiên mà còn trong mơi trường xã hội do lồi người tạo ra. để ựảm bảo sức khỏe của con người về thể chất, tâm thần, xã hội cần thiết có mơi trường tự nhiên thuận lợi và môi trường xã hội tốt ựẹp.

- Quy luật diễn biến tình trạng sức khỏe của con người: Sức khỏe của con người diễn biến theo các giai ựoạn khác nhau: khỏe mạnh, ốm ựau, tàn tật, tử vong. Những giai ựoạn diễn biến của tình trạng sức khỏe ựó bị tác ựộng của rất nhiều yếu tố của mơi trường bên trong và bên ngồi, tự nhiên và xã hội. Mục ựắch cuối cùng là con người khỏe mạnh, sống lâu.

Quan ựiểm dự phòng hiện ựại ựề cập ựến nhiều hướng khác nhau. Dự phòng hiện ựại là hệ thống các biện pháp y học, vệ sinh, xã hội và Nhà nước, nhằm ựảm bảo trình ựộ cao sức khỏe và ựề phòng bệnh tật. Dự phòng hiện ựại theo các hướng:

- Dự phòng y học: là tổng hợp các biện pháp chuyên môn nhằm loại trừ những nguyên nhân và ựiều kiện phát sinh ra bệnh tật.

- Dự phịng y tế: là nói ựến chức năng, hình thức tổ chức và phương pháp hoạt ựộng của cơ quan y tế với mục ựắch ựề phòng, phát hiện sớm bệnh tật và ựồng thời cải thiện sức khỏe của nhân dân.

- Dự phòng xã hội: là hướng của các chắnh sách xã hội có mục ựắch tạo ra ựiều kiện cần thiết có ảnh hưởng thuận lợi ựến sức khỏe của mỗi người và toàn bộ xã hội.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

* Quan ựiểm 4

Kết hợp y học hiện ựại và y học cổ truyền dân tộc. Y học cổ truyền là một di sản quý báu của dân tộc cần ựược bảo vệ, phát huy và phát triển. Triển khai mạnh mẽ việc nghiên cứu ứng dụng và hiện ựại hóa y học cổ truyền kết hợp với y học hiện ựại, nhưng không làm mất ựi bản sắc của y học cổ truyền Việt Nam.

Quan ựiểm này ựược xây dựng trên cơ sở của việc lồng ghép, phối hợp giữa các xu hướng khác nhau về y học trong nước ta. đó là sự kết hợp những ưu ựiểm của nền y học hiện ựại và nền y học cổ truyền dân tộc, sự soi sáng cho nhau cả về lý luận khoa học, thực tiễn và kinh nghiệm trong công tác khám chữa bệnh, phòng bệnh, phục hồi chức năng, dược ...

để tiến hành việc kết hợp một cách có hiệu quả cần thiết nghiên cứu kỹ lưỡng các ựặc ựiểm của từng nền y học ựể rút ra những ưu, nhược ựiểm mà phát huy, khắc phục, bổ sung cho nhau.

* Quan ựiểm 5

Xã hội hóa sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân. Chăm sóc sức khỏe nhân dân là trách nhiệm của mỗi cá nhân, mỗi gia ựình, mỗi cộng ựồng; của các cấp uỷ đảng, chắnh quyền, các ngành, ựoàn thể và các tổ chức xã hội. đa dạng hố các hình thức tổ chức chăm sóc sức khỏe trong ựó y tế Nhà nước giữ vai trò chủ ựạo. Khuyến khắch, hướng dẫn và quản lý tốt các hoạt ựộng của các cơ sở y tế tư nhân, bán công và liên doanh. Chống mọi biểu hiện tiêu cực trong các dịch vụ chăm sóc sức khỏe.

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)