Về huy động vốn và cho vay

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 57 - 68)

Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn BIDV cỏc năm

2.2.1.2Về huy động vốn và cho vay

Huy động vốn bao gồm việc nhận tiền gửi bằng tiền đồng và ngoại tệ cũng như phỏt hành cỏc giấy tờ cú giỏ ngắn hạn và dài hạn. Trong năm 2010, phỏt hành trỏi phiếu tăng vốn thành cụng đó gúp phần nõng tổng vốn huy động của BIDV cuối năm 2010 đạt 217.245 tỷ đồng, tăng 16% so với năm 2009, là mức tăng trưởng cao nhất kể từ năm 2001 đến nay.

Bảng 2.3 : Nguồn vốn huy động của BIDV qua cỏc năm 2007 – 2010 Đơ n vị: Tỷ đồng Khoản mục Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Nguồn vốn huy động 137.336 163.397 187.280 217.245 Phõn theo khỏch hàng 137.336 163.397 187.280 217.245 + TCKT 75.318 88.257 89.804 104.277 + Dõn cư 62.018 75.140 97.476 112.968 Phõn theo kỳ hạn 137.336 163.397 187.280 217.245 + Khụng kỳ hạn 36.133 44.937 49.256 57.137 + Cú kỳ hạn 101.203 118.424 138.024 160.108

Phõn theo loại tiền 137.336 163.397 187.280 217.245

+ VND 104.883 128.920 152.333 176.706

+ Ngoại tệ 32.453 34.477 34.947 40.539

Nguồn : Bỏo cỏo thường niờn BIDV cỏc năm

Qua bảng thống kờ trờn cho thấy huy động vốn qua cỏc năm cú bước cải thiện tớch cực. Đặc biệt, huy động vốn từ khu vực dõn cư chiếm 52% tổng huy động, là nguồn vốn ổn định và quan trọng đối với hoạt động của BIDV. Điều đú cho thấy khả năng huy động vốn từ dõn cư của BIDV là rất tốt, vỡ đõy là lực lượng cú vốn nhàn rỗi khỏ lớn. Qua đú cũng thể hiện khả năng đỏp ứng được yờu cầu của khỏch hàng và làm thỏa món lợi ớch của BIDV đối với khỏch hàng. Đặc biệt vốn huy động của BIDV cú kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động (chiếm hơn 70%), Trong hệ thống NHTM thị phần huy động vốn của BIDV khỏ lớn: năm 2007 là 15,6%, năm 2008: 16%, năm 2009: 18,3%, năm 2009; 18,7%, năm 2010: 19,5%. Đõy là một lợi thế lớn trong việc BIDV cấp tớn dụng để đầu tư vào những dự ỏn cú nguồn vốn lớn, vỡ với những khoản huy động cú thời hạn thỡ ngõn hàng sẽ biết trước được thời điểm rỳt tiền của khỏch hàng để khụng ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản, cũn đối những mún tiền huy động mà cú giỏ trị lớn nhưng khỏch hàng lại gửi

khụng kỳ hạn thỡ khi khỏch hàng rỳt bất ngờ sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toỏn của ngõn hàng. BIDV cần tiếp tục phỏt huy hơn nữa những khả năng huy động vốn mỡnh, nhờ đú nõng cao năng lực cạnh tranh.

Hoạt động cho vay ngoài việc cung cấp cỏc khoản nợ theo chỉ định và theo kế hoạch của Nhà nước, khoản nợ vay tài trợ phỏt triển chớnh thức, cho thuờ tài chớnh, BIDV cũng cho khỏch hàng là cỏc tổ chức và cỏc cỏ nhõn vay với những khoản nợ ngắn, trung và dài hạn.

Bảng 2.4 : Dư nợ tớn dụng của BIDV qua cỏc năm 2007 – 2010

Đơn vị: Tỷ đồng

STT Khoản mục 2007 2008 2009 2010

1 Cho thuờ tài chớnh 1.501 2.510 2.878 3.297

2 Cho vay thương mại 118.380 150.725 193.962 243.452 3 Cho vay chỉ định và theo

KHNN 4

1.967 1.246 755 690

4 Cho vay ODA 5.545 6.009 8.268 10.134

5 Nợ cho vay được khoanh 16 1,2 0 0

Tổng dư nợ vay 131.984 160.982 206.402 258.002

Nguồn : Bỏo cỏo thường niờn BIDV

Tổng dư nợ trước dự phũng rủi ro đạt 258.002 tỷ tăng 25% so với 2009, chủ yếu là tăng từ cỏc khoản cho vay thương mại (chiếm 95% dư nợ tăng thờm), cho vay chỉ định và kế hoạch nhà nước giảm dần qua cỏc năm (đến cuối 2010 số dư chỉ cũn 690 tỷ chiếm chưa đầy 0,3% tổng dư nợ). Đặc biệt số dư nợ cho vay được khoanh và nợ chờ xử lý đó khụng cũn. Cho vay đa dạng trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề như cơ sở hạ tầng, cụng nghiệp chế biến, thương nghiệp, dịch vụ, du lịch. nụng lõm thủy sản…., cho vay doanh nghiệp quốc doanh (21%), doanh nghiệp ngoài quốc doanh (TNHH, cổ phần…) chiếm 66%, doanh nghiệp cú vốn nước ngoài (3%), tư nhõn và cỏ thể (10%).

Nhỡn chung, qua việc thực hiện thành cụng đề ỏn tỏi cơ cấu, liờn tục trong nhiều năm, BIDV đó đúng gúp một phần quan trọng trong kết quả chung của hệ thống NHTM với thị phần huy động vốn và dư nợ cho vay đạt 15 - 20% , Thị phần

dư nợ cho vay của BIDV năm 2008 là 17%, năm 2009 là 18,5%, năm 2010 chiếm 19,4% trong hệ thống NHTM; chiếm khoảng 1/5 thị phần của hệ thống NHTM Việt Nam..

Tuy nhiờn, căn cứ vào số liệu điều tra của NHNN giai đoạn 2005 - 2010 thỡ thị phần của cỏc NHTM Nhà nước đang cú dấu hiệu giảm sỳt qua cỏc năm (xem phụ lục 3). Trờn thực tế hiện tượng giảm sỳt thị phần ngày càng thấy rừ khi Ngõn hàng 100% vốn nước ngoài được phộp thành lập tại Việt Nam kể từ ngày 1/04/2007, và nhất là khi cỏc TCTD nước ngoài được phộp phỏt hành thẻ tớn dụng kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO, khi những hạn chế về phạm vi và quy mụ hoạt động của cỏc TCTD nước ngoài sẽ dần được loại bỏ theo cam kết gia nhập WTO của Việt Nam… thỡ với ưu thế về vốn và cụng nghệ, cỏc TCTD nước ngoài cú thể nhanh chúng mở rộng mạng lưới và chiếm lĩnh thị phần ngày càng cao. Bờn cạnh đú, cỏc NHTM hiện nay đang phải cạnh tranh với nhau và cú nhiều kờnh thu hỳt vốn khỏc như tiết kiệm bưu điện, bảo hiểm nhõn thọ, hoạt động đầu tư bất động sản ngày càng lớn mạnh trờn thị trường tài chớnh.

Qua bảng 2.5 cho thấy tổng dư nợ của BIDV tăng lờn rừ rệt qua cỏc năm: năm 2008 tăng 28.998 tỷ đồng (tăng 21,9%) so với năm 2007; năm 2009 tăng 45.450 tỷ đồng (tăng 28,2%) so với năm 2008; năm 2010 tăng 51.600 tỷ đồng (tăng 25%) so với năm 2009; tốc độ tăng trưởng tớn dụng trung bỡnh của cỏc NHTM năm 2009 là 32,2 %, năm 2010 là 28,3%. Như vậy tăng trưởng tớn dụng của BIDV chậm hơn khỏ nhiều so với cỏc NHTM khỏc, vỡ vậy BIDV cần tỡm giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả tớn dụng, nhằm khai thỏc được nhiều dự ỏn đầu tư khả thi, từ đú nõng cao năng lực cạnh tranh đối với cỏc NHNTM khỏc.

2.2.1.3 Khả năng phũng ngừa và chống đỡ rủi ro 2.2.1.3.1 Rủi ro thanh khoản

Trong bối cảnh Ngõn hàng Nhà nước thực hiện chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ, đó cú dấu hiệu của rủi ro thanh khoản trờn hệ thống ngõn hàng. Hiện tượng lói suất huy động tiền gửi và lói suất trờn thị trường liờn ngõn hàng liờn tục tăng nhanh trong những thỏng đầu năm 2011 cho thấy rừ điều này. Sự thiếu hụt thanh khoản xuất

phỏt từ một số ngõn hàng cho vay vượt quỏ khả năng huy động tiền gửi cho thấy những ngõn hàng này đang phụ thuộc khỏ nhiều vào lượng vốn vay trờn thị trường liờn ngõn hàng. BIDV trong những năm qua tỷ lệ cho vay/huy động khỏ cao, trong cỏc năm 2007-2010 hầu như đều trờn 95%, vẫn thấp hơn tỷ lệ cho vay/huy động tiền gửi trung bỡnh cỏc ngõn hàng ở Việt Nam là 107%, nhưng cao hơn mức trung bỡnh khu vực Chõu Á là 83%.

NHTM núi chung và BIDV núi riờng cần tập trung hơn vào việc huy động vốn đồng thời hạn chế cho vay ra để đưa tỷ lệ cho vay/huy động tiền gửi trở về mức an toàn hơn.

Bảng 2.5: Tỷ lệ cho vay/huy động tiền gửi của một số ngõn hàng

Đơn vị:%

Nguồn: Tổng hợp từ bỏo cỏo tài chớnh của cỏc ngõn hàng

2.2.1.3.2 Rủi ro tớn dụng

Tỷ lệ cho vay/ tổng tài sản của phần lớn cỏc NHTM ở mức bỡnh quõn trờn 50% cho thấy cỏc NHTM cú mức độ phụ thuộc cao vào hoạt động tớn dụng. Hiện nay, hoạt động cho vay vẫn là mảng hoạt động chớnh tại cỏc NHTM Việt Nam với mức bỡnh quõn chiếm hơn 50% tổng tài sản. Đối với BIDV tỷ lệ này trờn 60%, tỷ lệ này tương đối an toàn.

Bảng 2.6: Tỷ lệ cho vay/tổng tài sản của một số ngõn hàng

Đơn vị:%

Nguồn: Tổng hợp bỏo cỏo tài chớnh cỏc ngõn hàng

Trong bối cảnh hiện nay, hoạt động tớn dụng cú nguy cơ rủi ro cao do thị trường bất động sản và thị trường chứng khoỏn sụt giảm mạnh.

Rủi ro đối với hoạt động cho vay, đầu tư , kinh doanh bất động sản: hoạt động cho vay của ngõn hàng chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo là bất động sản. Thụng tin từ Ngõn hàng Nhà nước, ở thời điểm năm 2010 giỏ trị tài sản đảm bảo là bất động sản chiếm khoản 50% tổng tài sản của hệ thống ngõn hàng, dư nợ cho vay bất động sản khoảng 140.000 tỷ chiếm khoảng 10,8% tổng dư nợ toàn hệ thống, riờng BIDV dư nợ cho vay bất động sản khoảng 31.000 tỷ đồng chiếm khoảng 12% tổng dư nợ. Đõy là một trong những nguy cơ tiềm ẩn rủi ro lớn đối với hệ thống ngõn hàng núi chung và BIDV núi riờng. Tuy nhiờn chưa cú cơ sở chớnh xỏc đỏnh giỏ mức độ rủi ro của hoạt động này.

2.2.1.4 Về tỷ lệ nợ xấu

Song song với việc tăng vốn để nỗ lực đưa hệ số CAR đạt chuẩn mực quốc tế, việc đỏnh giỏ đỳng thực trạng chất lượng tớn dụng của BIDV, hướng tới phõn loại nợ theo chuẩn mực quốc tế và giảm tỷ lệ nợ xấu cũng là vấn đề trọng tõm của BIDV nhằm đỏp ứng yờu cầu hội nhập.

Bảng 2.7 : Phõn loại nhúm nợ của BIDV năm 2008 - 2010 Đơn vị: Tỷ đồng, % Nhúm nợ Năm 2008 Tỷ lệ (2008)(%) Năm 2009 Tỷ lệ (2009)(%) Năm 2010 Tỷ lệ (2010) (%) Nợ đủ tiờu chuẩn 118.837 76,93 159.918 80,93 198.436 80,30 Nợ cần chỳ ý 31.452 20,36 32.108 16,25 42.034 17,01 Nợ dưới tiờu chuẩn 2.833 1,83 3.531 1,79 3.707 1,50

Nợ nghi ngờ 413 0,27 864 0,44 1.458 0,59

Nợ khụng thu hồi được 937 0,61 1.173 0,59 1.483 0,6

Tổng 154.472 100 197.594 100 247.118 100

Nợ xấu 4.183 2,71 5.568 2,82 6.648 2,69

Ghi chỳ: tổng dư nợ được phõn loại tại 31.12 khụng bao gồm cho vay ODA, cho vay ủy thỏc đầu tư.

Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn BIDV cỏc năm

Kết quả phõn loại nợ của BIDV cho thấy tỷ lệ nợ xấu năm 2010 của BIDV là 2,69%, tương ứng 6.648 tỷ đồng,(theo thụng lệ quốc tế là 5%). Nguyờn nhõn nợ xấu tập trung vào cỏc yếu tố khỏch quan chủ yếu sau :

- Cỏc khoản nợ xấu tập trung tại cỏc DNNN, trong đú đặc biệt là doanh nghiệp kinh doanh xõy lắp. Cỏc khoản nợ này chủ yếu là cỏc khoản nợ tồn đọng từ trước do khối lượng xõy dựng cơ bản tồn đọng chưa được ngõn sỏch thanh toỏn.

- Thị trường bất động sản đúng băng, cỏc chủ đầu tư gặp nhiều khú khăn để triển khai dự ỏn, khụng thể thu hồi vốn trả nợ và chi nhỏnh cũng gặp nhiều khú khăn trong việc xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ.

- Rủi ro dịch bệnh diện rộng, mất mựa làm cỏc hộ nuụi trồng thủy sản mất khả năng tài chớnh để trả nợ vay.

- Nhiều chi nhỏnh cho vay theo cỏc chương trỡnh, chủ trương chuyển dịch cơ cấu cõy trồng vật nuụi, cỏc dự ỏn kớch cầu của địa phương, do tiến độ kộo dài, khi đi vào hoạt động gặp nhiều khú khăn như giỏ nguyờn liệu tăng cao, khụng phỏt huy hết cụng suất thiết kế nờn khụng đủ nguồn trả nợ theo đỳng kỳ hạn hợp đồng.

Tỷ lệ nợ xấu của BIDV khụng cao hơn so với tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống ngõn hàng, năm 2008 là 2,71% (thấp hơn nhiều so với 5,2% toàn hệ thống ngõn

hàng), năm 2009 là 2,82% (mức trung bỡnh toàn hệ thống ngõn hàng là 3,3%), năm 2009 là 2,82% và năm 2010 là 2,69% (mức trung bỡnh toàn hệ thống là 3%). Tỷ lệ nợ xấu của BIDV so với mặt bằng chung trong khu vực là tương đối an toàn, nhưng để hoạt động ngày càng tốt và hiệu quả hơn thỡ BIDV vẫn phải tỡm giải phỏp để giảm tỷ lệ nợ xấu xuống càng thấp càng tốt.

2.2.1.5 Về kết quả kinh doanh

Chỉ tiờu về khả năng sinh lời ROA và ROE xem bảng ta thấy nhỡn chung đó đạt được theo mức thụng lệ (ROA: ≥ 1%, ROE: ≥15%). Cơ cấu thu nhập cú sự dịch chuyển theo hướng tớch cực: tăng tỷ trọng thu từ hoạt động phi tớn dụng từ mức 30% năm 2009 lờn 32% năm 2010, trong đú riờng hoạt động dịch vụ nõng tỷ trọng đúng gúp từ mức 1.001 tỷ tương đương 12% năm 2009 lờn mức 1.404 tỷ (tương đương 14% ) năm 2010. Tỷ trọng thu lói giảm từ 70% xuống cũn 68% tại 31/12/2010.

Bảng 2.8: Hệ số ROE và ROA của BIDV qua cỏc năm 2007 – 2010

Đơn vị:%

STT Chỉ tiờu 2007 2008 2009 2010

1 ROA 0,89 0,80 0,94 0,90

2 ROE 25,01 19,38 21,04 20,04

Cơ cấu thu nhập 1 Thu từ hoạt động tớn

dụng/Tổng thu nhập rũng

65 73 70 68

2 Thu từ hoạt động phi tớn dụng/Tụng thu nhập rũng

35 27 30 32

Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn BIDV

Chỉ tiờu ROA của BIDV năm 2010 thấp hơn so với mức trung bỡnh của cỏc NHTM (mức trung bỡnh ROA và ROE năm 2010 của cỏc NHTM lần lượt là 1,9% và 18,4%), nhưng ROE của BIDV năm 2010 lại cao hơn so với mức trung bỡnh. Qua đú cho thấy hiệu quả quản lý tài sản và khả năng tận dụng cỏc nguồn vốn của BIDV nhỡn chung tương đối tốt, nhưng BIDV cần nõng cao hiệu quả quản lý tài sản hơn nữa, để tăng chỉ tiờu ROA gúp phần nõng cao khả năng hoạt động kinh doanh của ngõn hàng, nhằm tăng khả năng cạnh tranh.

Đ Đơn vị:%

Chỉ tiờu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Dư nợ/Tiền gửi 97,5 83,0 94,6 95,3

TS thanh khoản/Tổng nợ phải trả 6,6 7,9 7,1 7,5 Tiền gửi khỏch hàng/Tổng nợ phải trả 70,3 79,4 73,8 75,6

Tăng trưởng tiền gửi 27,1 27,3 11,2 15,4

Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn BIDV

Đầu năm 2009, để chặn đà suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, NHNN thực hiện chớnh sỏch tiền tệ nới lỏng, cắt giảm liờn tục lói suất cơ bản từ 12% xuống 7%, duy trỡ đến hết thỏng 11/2009 rồi tăng lờn 8% trong thỏng 12, đồng thời Chớnh phủ thực hiện gúi kớch cầu hỗ trợ lói suất. Năm 2010 lói suất cơ bản từ đầu năm đến thỏng 10/2010 duy trỡ ở mức 8%, từ thỏng 11/2010 đến cuối năm 2010 lói suất cơ bản tăng lờn 9%.

Bảng 2.11 cho thấy tỷ trọng dư nợ/ tiền gửi cỏc năm đều chiếm tỷ trọng khỏ cao, năm 2010 tỷ trọng này là 95,3%. Quy mụ tớn dụng tăng lớn hơn quy mụ tăng trưởng nguồn vốn dẫn đến khú khăn trong thanh khoản, ỏp lực cạnh tranh chia sẻ thị phần khiến cỏc ngõn hàng suy giảm tốc độ tăng trưởng. Cỏc chỉ số về tăng trưởng tiền gửi, hệ số dư nợ/huy động vốn, tỷ lệ tài sản thanh khoản/tổng nợ phải trả, tiền gửi khỏch hàng/tổng nợ phải trả năm 2010 đều tăng nhẹ so với 2009. Để hoạt động an toàn và hiệu quả, BIDV cần phải chỳ ý đến tăng trưởng về nguồn vốn phự hợp với tăng trưởng tớn dụng để đảm bảo tớnh thanh khoản. NHTM núi chung và BIDV cần tập trung hơn vào việc huy động vốn đồng thời hạn chế cho vay ra để đưa tỷ lệ cho vay/huy động tiền gửi trở về mức an toàn hơn.

Bảng 2.10: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 – 2010

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiờu 2007 2008 2009 2010

Tổng tài sản 201.382 242.316 292.198 352.398

Tổng thu nhập rũng từ cỏc hoạt động trước chi QLKD và DPRR

7.845 8.520 9.983 11.483

Chi quản lý kinh doanh -2.638 -3.292 -5.248 -6.329

Chờnh lệch thu trước DPRR 5.207 5.228 4.735 5.710

Chi phớ DPRR -3.103 -3.087 -1.539 -1.856

Lợi nhuận trước thuế 2.142 2.141 3.196 4.250

Lợi nhuận rũng trong năm 1.605 1.780 2.520 5.960

Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn BIDV

Bảng 2.12 cho thấy năm 2010 với sự tăng trưởng 20% của tổng tài sản, vốn chủ sở hữu tăng 40%, lợi nhuận rũng trong năm đạt tăng trưởng 36% so với năm 2009, cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng tài sản và vốn chủ sở hữu. Tổng thu nhập từ cỏc hoạt động đạt 11.483 tỷ tăng 1.500 tỷ tương đương 15%.

Với những kết quả nờu trờn cho thấy BIDV ngày càng phự hợp với xu hướng

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 57 - 68)