Xét qua nguồn gốc và sự tiến triển của chữ Hán tức là chữ Nho, ta có thể lược kể: Chữ bát quái của Phục Hy, chữ kết thằng của Thần Nông và lời chữ của Thương Hiệt. Thương Hiệt (còn đọc Sương Hiệt) là một sử quan đời Hoàng đế (2697 trước công
Mùa hạ, ngày mồng một tháng 4 động đất. Tháng 5 trời mưa ra cát vàng.
Mùa đông, tháng 10 mở khoa thi ở nơi điện nhà vua.
Người Chiêm Thành là Ung Minh Điệp1 sang chầu và xin vua sắc phong cho. Vua sai Nguyễn Mông2đem binh sang Chiêm Thành3.
Ung Minh Điệp làm vua nước Chiêm Thành. (?- ND). Năm Tân Tỵ (năm 1151- ND) là năm Đại Định thứ 12: Năm Nhâm Thân (năm 1152- ND) là năm Đại Định thứ 13: Mùa xuân, tháng giêng quân rợở núi Chàng Long làm phản.
Tên rợ là Nùng Khả Lai ở núi Đại Hoàng làm phản, nhà vua thân chinh đánh dẹp. Tháng 9 đắp đàn Hoàng Khâu ở cửa Thành Nam để làm nơi tế trời4.
Người Chiêm Thành là Chế Bì La Bút sang cống.
Năm Quý Dậu (năm 1153- ND) là năm Đại Định thứ 14: Mùa thu, tháng 8 bày cuộc đua thuyền.
Lụt lội.
Động đất.
Mùa đông, tháng 10 sao Tuế xâm phạm sao Thái Bạch. Tháng 11 Chiêm Thành và Chân Lạp sang cống. Tháng chạp động đất.
Năm Giáp Tuất (năm 1154) là năm Đại Định thứ 15: Mùa xuân, tháng3 trời mưa rơi cát vàng.
Mùa đông, tháng chạp cái kho của nhà vua bị cháy. Giá gạo vọt lên.
nguyên) đã thống nhất được các lối chữ cổ nhất kể trên, lại vửa theo hình dấu chân chim thú bay nhảy mà biết văn lý phân biệt nhau rồi khuếch trương bằng hình thanh, đặt ra lối chữ khoa đẩu tứ là lối chữ lăn quăn như hình con nòng nọc.
Đến đời vua Tuyên vương nhà Chu có quan Thái sử tên Trứu thêm bớt lối chữ khoa đẩu, đặt ra lối chữđại triện, nét tròn thường viết bằng sơn trên gỗ, tre. Bởi vậy lối chữđại triện còn gọi là Trứu văn hay Trứu thư.
Tuy nhiên có nhà khảo cổ mới đây là Vương Quốc Duy đã bát bỏ thuyết này. Ông cho rằng tự thư, người xưa làm ra hay viết mấy chữ "thái sử trứu thư" ởđầu câu để mạo cho hạ văn. Hai chữ "trứu thư", người sau nhân đó mới lấy đểđặt thiên. Và, "Thái sử
trứu thư" là thành ngữđời Chu.
1 Nhiều sách chép là Ung Minh Ta Điệp và việc xin sang cầu phong của người Chiêm Thành này xảy ra năm Nhâm Thân- 1152. Ung là một trong bốn cự tộc: Ung Ma, Trà, Chế của nước Chiêm Thành.