Lê Đô quan tức là LêN ăng Trường làm chức Đô quan lang trung.

Một phần của tài liệu Đại Việt Sử Lược- Khuyết Danh (Trang 83 - 84)

5Đã tra cứu cổ thư, nhưng không thấy chép về hai người cuồng này. Vả lại, theo đoạn văn trên chép là, người trong nước ví Ngô Lý Tín và lê Năng Trường là tên Lan tên Kích. Người trong nước là nói gồn cả vua quan và thứ dân. Lan, Kích: hai người cuồng mà Tín và lê Năng Trường là tên Lan tên Kích. Người trong nước là nói gồn cả vua quan và thứ dân. Lan, Kích: hai người cuồng mà

được cả hạng dân thường nước ta vào thời ấy biết đến thì có lẽ là người đương thời bấy giờ và là người của nước An Nam (?) mà ta chưa biết đích thực lai lịch vậy. Vì rằng, nếu là hai danh sĩ cuồng ngạo của Trung Hoa như Nể Hành chẳng hạn thì có nhiều lý do khiến người dân thường bên ta khó biết đến, như là: Sách vở ít oi, người đọc được sách Nho lại hiếm, phương tiện phao truyền từ nước này đến nước khác khó khăn v.v...

Nhà vua xuống chiếu lưu đày Mạc Hiển Tích1ở trại Qui Hóa.

Quan Thái phó là Ngô Lý Tín từ trần, nhà vua dùng quan Thái phó là Đàm Dĩ Nông làm phụ

chánh.

Năm Tân Hợi (năm 1191- ND) là năm Thiên Tư Gia Thụy thứ 6: Nước Chân Lạp sang cống.

Dùng Đô quan lang trung là Lê Năng Trường làm Tả phụ, Đặng Tú Phụ làm Tham tri Chính sự. Mùa đông, tháng chạp sao Huỳnh Hoặc phạm vào khu vực sao Thái Bạch2.

Năm Nhâm Tý (năm 1192- ND) là năm Thiên Tư Gia Thụy thứ 7:

Mùa xuâ, tháng giêng giáp Cổ Hoành thuộc Thanh Hóa làm phản. Trước kia, người ở trong giáp,

đầu tiên thấy dấu chân trâu leo ở nơi cây am la (xem chú thích 485). Dò tìm theo dấu chân trâu mà coi thì thấy con trâu trắng ở trên cây, nó lại theo lối khác trèo xuống rồi vào trong sông. Nhưng bỗng nhiên nó biến mất. Người trong châu bói quẻ cho rằng trâu là loài vật ở dưới mà lại ở trên cây rồi xuống, trâu ở

trên cây là cái hiện tượng, theo đó, thì có viên tướng quản lãnh mưu phản. Đến lúc có sự làm phản thì vào mùa hạ, nhà vua xuống chiếu sai Đàm Dĩ Mông phát binh ở phủ Thanh Hóa đánh giáp Cổ Hoành.

Đàm Dĩ Mông sai chặt nhiều cây cối quăng xuống sông để ngăn chận thuyền giặc. Thuyền giặc chạy ngang, chạy dọc nên không lập thành trận thếđược. Đàm Dĩ Mông đánh cấp tốc, phá hại quân giặc dữ

dội rồi bắt được tên trưởng quân phản nghịch là bọn Lê Vãn nhốt vào cũi đưa về Kinh sư. Nhà vua xuống chiếu cho bọn Lê Vãn lên ngựa gỗ3.

Mùa đông, tháng chạp cung Nghinh Thiềm phát hỏa (cháy). Khơi (đào) sông Tô Lịch.

Xây bờđê bằng đá.

HồĐiệp4ở Diễm Châu làm phản, Đàm Dĩ Mông đánh và bắt được. Năm Quý Sửu (năm 1193- ND) là năm Thiên Tư Gia Thụy thứ 8: Năm Thiên Tư Gia Thụy thứ 9: (năm Giáp Dần- 1194- ND):

Mùa xuân, viên Thủ lãnh châu Chân Đăng là Hà Lê làm phản. Vua sai Đàm Dĩ Mông đi đánh và bắt được.

Giữa mùa hạ, nơi đầu con rồng bằng vàng ởđiện Vĩnh Thọ phát ánh sáng.

Mùa thu, tháng 7 dùng vàng và bạc mạ tượng Phạn Vương5 và tượng Đế Thích6 rồi đem đặt tại hai ngôi chùa.

Thiết bày cuộc đua thuyền và ở hậu cung lại bày lễ yến tiệc.

Mùa đông, vua xem đánh cá ở Hối1. Ngày ấy trời đổ trận mưa đá, từng tảng đá lớn như đầu ngựa rơi xuống, dân chúng đi xem rất đông.

1 Mạc Hiển Tích: người xã Lũng Động, huyện Chí Linh (nay thuộc tỉnh Hải Dương. Năm Bính Dần (1086) đời Lý nhân Tông Mạc Hiển Tích đỗđầu khoa thi chọn người văn học vào Hàn lâm viện, được bổ Hàm lâm học sĩ.

Một phần của tài liệu Đại Việt Sử Lược- Khuyết Danh (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)