sáng, vật sáng ta làm thế nào?
Hướng dẫn HS thực hiện C4
*Gợi ý:
+ Vẽ ảnh của điểm B dựa vào tia đi song song với trục chính và tia đi qua quang tâm.
+ Khi dịch vật AB vào gần hoặc ra xa TK thì hướng của tia khúc xạ của tia tới BI có thay đổi không? Ảnh B’ của điểm B là giao của những tia nào?
Hướng dẫn HS vẽ ảnh của vật AB khi đặt trong khoảng tiêu cự của 2 thấu kính.
Hoạt động cá nhân: thực hiện câu hỏi C3, C4.
C3: Cách dựng ảnh của vật sáng AB qua TKPK:
+ Dựng ảnh B’ của điểm B, ảnh này là điểm đồng qui khi kéo dài chùm tia ló.
+ Từ B’ hạ vuông góc với trục chính của TK, cắt trục chính tại A’ là ảnh của A. A’B’ là ảnh AB.
C4: Khi tịnh tiến AB luôn vuông góc với trục chính thì tại mọi vị trí, tia BI là không đổi, cho tia ló IK cũng không đổi. Do đó tia BO luôn cắt tia IK kéo dài tại B’ nằm trong đoạn FI. Chính vì vậy A’B’ luôn ở trong khoảng tiêu cự.
II.Cách dựng ảnh.
1.Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi TKPK.
2. Dựng ảnh của vật sáng ABtạo bởi TKPK. tạo bởi TKPK.
Hoạt động 3.4:So sánh độ lớn của ảnh tạo bởi TKPK và TKHT.
- Mục đích: Thấy được sự khác nhau giữa hai ảnh ảo của TKHT và TKPK. - Thời gian: 5 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, gợi mở; - Phương tiện: Dụng cụ SGK, bảng; Máy chiếu Projector.
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Tổ chức lớp thảo luận hoàn thành câu C5.
+ Nếu vật nằm trong koảng tiêu cự thì ảnh của vật tạo bởi ở mỗi TK có bằng nhau không?
+ So sánh ảnh với vật trong 2 trường hợp: ảnh tạo bởi TKPK và ảnh tạo bởi TKHT?
Hoạt động cá nhân: -Thực hiện câu C5.
- So sánh độ lớn của 2 ảnh đó.
* ảnh ảo tạo bởi TKPK