Dạng bài tập về vẽ tia sáng, dựng ảnh và xác định

Một phần của tài liệu VL9 - Học kì II K - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 56 - 59)

sáng, dựng ảnh và xác định vị trí, độ cao của ảnh đối với

AP P B I C D Q M O

+Thấu kính đó cho là TKHT hay phân kỳ?

+Bằng cách xẽ hãy xác định quang tâm, tiêu điểm F

Bài 2

 Yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi:

+ Bài toán cho gì? hỏi gì? + Nêu cách dựng ảnh của vật AB khi AB vuông góc trục chính và điểm A thuộc trục chính.  Quan sát và giúp đì HS sử dụng 2 trong 3 tia đã học để vẽ ảnh của vật AB.

 Yêu cầu HS căn cứ vào hình vẽ và dựa vào kiến thức hình học để tính A’B’và độ cao của ảnh. *Gợi ý:

+ Để tính độ cao của ảnh ta xét những cặp tam giác nào?

+ Tỉ số cặp cạnh nào bằng nhau?

+Tính h’ dựa vào công thức:

d d h h' '

những dữ kiện đẫ cho và yêu cầu đề bài.

- Thực hiện các bước giải.

+ S’ là ảnh ảo vì ở gần trục chính hơn so với vật.

+ Thấu kính đó cho là TKPK + Nối S với S cắt trục chính tại O. Đó là quang tâm của TK. +Tại O dựng đường thẳng vuông góc trục chính đó là vết TK

+Kẻ SI //, nối I với S kéo dài cắt trục chính tại F đó là tiêu điểm.

* Giải bài 2.

 Làm việc cá nhân:

- Đọc kĩ đề bài, ghi nhớ những dữ kiện đẫ cho và yêu cầu đề bài: + Cho d = 16cm

hoặc d = 4cm f = 12cm f = 3cm + Vẽ ảnh A’B’ với AB = 7mm và tính A’B’ = ?  Từng HS vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ các kích thước.

 Đo chiều cao của vật, của ảnh trên hình vẽ và tính tỉ số giữa chiều cao của ảnh và chiều cao của vật.

TK hội tụ,phân kỳ. Bài 1:44.45.2(sbt/91) Bài 2:(sgk/135) + Xét AOB ~ OA’B’ có:  1 OA OA AB B A' ' '  + Xét F’OI ~ F’A’B’ có:  2 1      ' ' ' ' ' ' ' ' ' OF OA OF OF OA OF A F AB B A + Từ (1) và (2) =>  ' 1 ' ' OF OA OA OA

=> OA’ = 3OA => A’B’ = 3AB

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài học sau. - Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: gợi mở. - Phương tiện: SGK, SBT.

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giáo viên Yêu cầu học sinh:

-Làm bài tập bài 51.1; 51.6(SBT/105) - Giờ sau giải các bài tập về máy ảnh, mắt.

Ghi nhớ công việc về nhà

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO. SGK; SGV; SBT; trang web thí nghiệm ảo.

Ngày soạn: 15/ 2/ 2013

Ngày giảng: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC

I. MỤC TIÊU. ( Chuẩn kiến thức- kỹ năng) (Tiết 2)

1.Kiến thức:

- Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúcxạ ánh sáng, về TK và về các dụng cụ quang học đơn giản ( Máy ảnh, mắt, kính cận, kính xạ ánh sáng, về TK và về các dụng cụ quang học đơn giản ( Máy ảnh, mắt, kính cận, kính lão, kính lúp).

- Thực hiện được đúng các phép vẽ hình quang học.

2. Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học. 3. Thái độ: Cẩn thận, Nghiêm túc có ý thức nghiờn cứu các hiện tượng quang học.

II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

1) Biểu hiện cơ bản của mắt cận là gì?

Mắt cận và mắt không cận thì mắt nào nhìn vật xa hơn? 2, Đặc điểm của ảnh qua kính lúp, qua máy ảnh.

3, Công thức liên hệ giữa f, d, d’? Công thức tính độ phóng đại của ảnh? 4, Kính lão, kính lúp, vật kính đều là TK gì?

III/ ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV. - Thảo luận nhóm sôi nổi. Đánh giá qua phiếu học tập.

- Đánh giá bằng điểm số về kỹ năng vẽ hình, giải thích. - Tỏ ra yêu thích bộ môn.

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu Projector;

- Mỗi nhóm học sinh (6 nhóm): Phiếu học tập, bảng phụ. 2. Học sinh: Bút dạ, phiếu học tập cá nhân.

V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; - Ổn định trật tự lớp;....

Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phó) báo cáo.

Hoạt động 2. Kiểm tra kiến thức cũ.

- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên.

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: 4 phút

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1) Biểu hiện cơ bản của mắt cận là gì?

- Mắt cận và mắt không cận thì mắt nào nhìn vật xa hơn?

2, Đặc điểm của ảnh qua kính lúp, qua máy ảnh.

3,Công thức liên hệ giữa f, d, d’? Công thức tính độ phóng đại của ảnh?

Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời và nhận xét kết quả trả lời của bạn

4, Kính lão, kính lúp, vật kính đều là TK gì?

Hoạt động 3: Luyện tập: Xác định vị trí ảnh và tỷ số độ cao của ảnh so với vật.

Một phần của tài liệu VL9 - Học kì II K - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w