SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC

Một phần của tài liệu VL9 - Học kì II K - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 94 - 95)

HIỆN TƯỢNG CƠ, NHIỆT ĐIỆN.

1.Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng.

a) Thí nghiệm: Hình 60.1.

Hoạt động nhóm: Làm TN hình 60, quan sát hiện tượng, ghi nhận xét, thảo luận = Hoàn thành câu C1

=>. C3

C1: Từ A đến C: Thế năng =>động năng. Từ C đến B: Động năng =>thế năng.

C2: h2 < h1 → Thế năng của viên bi ở A lớn hơn thế năng của viên bi ở B.

C3: …không thể có thêm…ngoài cơ năng cũn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát.

Wcó ớch

Wtp

b) Kết luận 1: SGK/157

2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại: Hao hụt cơ năng.

Từng HS quan sát TN ảo hình 60.2; rồi rút ra nhận xét về hoạt động.

Tham gia thảo luận, hoàn thành câu hỏi C4,5

C4: Hoạt động: Quả nặng- A rơi → dũng điện chạy sang động cơ làm động cơ quay kéo quả nặng B. Cơ năng của quả A → điện năng → cơ năng của động cơ điện → cơ năng của B.

C5: WA > WB.

Sự hao hụt là do chuyển hoá thành nhiệt năng. * Kết luận 2: SGK.

Hoạt động 3.2:. TèM HIỂUĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG

- Mục đích: HS hiểu được năng lượng không tự sinh ra và cũng không tự mất mất đi. - Thời gian: 5 phút.

- Phương pháp: Đọc sgk, vấn đáp; quy nạp. - Phương tiện: SGK

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tổ chức lớp thảo luận :

Năng lượng có giữ nguyên dạng không? -Nếu giữ nguyên thì có biến đổi tự nhiên không?

-Trong quá trình biến đổi tự nhiên thì năng lượng chuyển hoá có sự mất mát không? Nguyên nhân mất mát đó → Rút ra định luật bảo toàn năng lượng.

Một phần của tài liệu VL9 - Học kì II K - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w