Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh.

Một phần của tài liệu VL9 - Học kì II K - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 43 - 45)

 Hoạt động cá nhân: -Trả lời các câu hỏi C1, C2.

C1: Ảnh trên phim là ảnh thật,

ngược chiều, nhá hán vật.

C2: Hiện tượng thu được ảnh thật (trên phim) của vật thật chứng tỏ vật kính của máy ảnh là TKH.  Thực hiện C3; C4: Vẽ ảnh và tính tỉ số độ cao của ảnh và độ cao của vật. ABO ~A’B’O Có: 40 1 200 5    OA OA AB B A' ' ' Vậy ảnh nhá hơn vật rất nhiều, ảnh thật, ngược chiều.

II. nh của một vật trên phimtrong máy ảnh. trong máy ảnh.

1. Trả lời các câu hỏi.

2. Vẽ ảnh của một vật đặttrước máy ảnh. trước máy ảnh.

3. Kết luận.

Ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhá hơn vật.

OB B A B’A’ F P Q I

Hoạt động 3.5:Vận dụng, củng cố.

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm của bài học. Vận dụng KT rèn kỹ năng giải BT.

- Thời gian: 5 phút.

- Phương pháp: Thực hành (quan sát), luyện tập.

- Phương tiện: Máy chiếu Projector, Máy ảnh thông thường ;SGK; SBT

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

 Hãy quan sát một máy ảnh thông thường.(của nhóm) Thông báo: ' ' ' d' d B A AB h h   là độ phóng đại của ảnh.  Hướng dẫn HS tính độ cao của ảnh dựa vào công thức: ' ' ' d' d B A AB h h  

Nêu câu hỏi, yêu cầu HS chốt kiến thức của bài học.  Cho HS quan sát một số loại máy ảnh khác nhau (trên màn hình) Hoạt động nhóm: Tìm hiểu một máy ảnh để nhận ra vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. Từng HS hoàn thành C6. (Tính độ cao của ảnh)

Trả lời câu hỏi của GV, chốt l lại kiến thức của bài học. “Tên 2 bộ phận quan trọng nhất

của máy ảnh là gì?Tác dụng của các bộ phận đó” III. Vận dụng. C5: C6::Vì ' d' d h h=>h’= 3,2cm

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài học sau. - Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: gợi mở. - Phương tiện: SGK, SBT.

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giáo viên Yêu cầu học sinh:

- Làm bài tập bài 47(SBT) và Đọc phần có thể em chưa biết (SGK/127)

- Chuẩn bị bài 48 “Mắt”

Ghi nhớ công việc về nhà

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO. SGK; SGV; SBT; trang web thí nghiệm ảo.

Ngày soạn: 4/ 2/ 2013 MẮT

Ngày giảng I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới. Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh. Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh. Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau.

2. Kĩ năng: Biết cách xác định điểm cực cận và cực viễn bằng thực tế. 3. Thái độ: - Rèn tính trung thực, Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí. - Yêu thíchbộ môn.

II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

+ Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì? + Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu?

+ Để nhìn rõ vật thì mắt phải thực hiện quá trình gì? Trong quá trình đó có sự thay đổi gì ở thể thủy tinh.

III/ ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV. - Thảo luận nhóm sôi nổi. Đánh giá qua phiếu học tập.

- Đánh giá bằng điểm số về kỹ năng vẽ ảnh. - Tỏ ra yêu thích bộ môn.

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu Projector; - Mỗi nhóm học sinh (6 nhóm): +Tranh vẽ con mắt bổ dọc. +Mô hình con mắt.

+ Bảng thử thị lực của y tế. 2. Học sinh:

V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng;

- Ổn định trật tự lớp;....

Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phó) báo cáo.

Hoạt động 2. Kiểm tra kiến thức cũ.

- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên.

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: 4 phút

Hoạt động 3. Giảng bài mới (Thời gian: 35 phút) Hoạt động 3.1: đặt vấn đề

Tiết 53

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Một phần của tài liệu VL9 - Học kì II K - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w