ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG

Một phần của tài liệu VL9 - Học kì II K - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 95 - 98)

Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

Hoạt động 3.4:Vận dụng, củng cố.

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm của bài học. Vận dụng KT rèn kỹ năng giải BT.

- Thời gian: 5 phút.

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập. - Phương tiện: SGK; SBT.

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tổ chức lớp thảo luận, hoàn thành câu C6,7:

-Bếp cải tiến khác với bếp kiềng 3 chân như thế nào?

-Bếp cải tiến, lượng khói bay theo hướng nào? Có được sử dụng nữa không?

Nêu câu hỏi, chốt kiến thức bài học -Nhận biết được vật có cơ năng khi nào? -Trong các quá trình biến đổi vật lí có kèm theo sự biến đổi năng lượng không?

III. Vận dụng

Từng HS nghiên của bài, ghi nhận điều đó cho, tham gia thảo luận hoàn thành câu C6,7

C6: Không có động cơ vĩnh cửu - muốn có năng lượng động cơ phải có năng lượng khác chuyển hoá.

C7: Bếp cải tiến quây xung quanh kín → năng lượng truyền ra môi trường ít → đì tốn năng lượng.

Trả lời câu hỏi, chốt kiến thức bài học

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài học sau. - Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: gợi mở. - Phương tiện: SGK, SBT.

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giáo viên Yêu cầu học sinh:

- Học và làm bài tập bài 60(SBT). Đọc phần có thể em chưa biết (SGK/159)

- Chuẩn bị ôn tập cuối năm: hệ thống kiến thức cơ bản trong mỗi chương theo các chủ dề.

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO. SGK; SGV; SBT; trang web thí nghiệm ảo.

VII/ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 18/ 4/ 2013

Ngày giảng: ÔN TẬP CUỐI NĂM

I .MỤC TIấU:

1.Kiến thức: Tổng hợp, hệ thống kiến thức cơ bản theo chuẩn KT-KN trong chương trình vật lý lớp 9 theo hai phân môn: Điện học và quang học.

2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đó học để giải thích những ứng dụng của vật lý vào trong đời sống, sản xuất và trong khoa học kỹ thuật. đời sống, sản xuất và trong khoa học kỹ thuật.

3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm. Yêu thíchbộ môn.

II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG .

Câu 1: Hãy liệt kê những chương kiến thức đó học trong chương trình vật lý THCS ở lớp 9. Câu 2: Kiến thức cơ bản trong chương I (điện học) được phân ra theo mấy chủ để chính, đó là những chủ đề nào?

Câu 3: Kiến thức cơ bản trong chương II (điện từ học) được phân ra theo mấy chủ để chính, đó là những chủ đề nào?

Câu 4: Kiến thức cơ bản trong chương III (Quang học) được phân ra theo mấy chủ để chính, đó là những chủ đề nào?

Câu 5: Kiến thức cơ bản trong chương IV?

III/ ĐÁNH GIÁ

- HS tự kiểm tra kiến thức bằng cách trả lời được các câu hỏi của GV.

- Thảo luận nhóm sôi nổi; có tinh thần hợp tác để hệ thống kiến thức cơ bản trong chương trình vật lý 9.

- Tỏ ra yêu thích bộ môn.

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên

- Máy tính, máy chiếu Projector.

- Nội dung KT xõy dựng trên bản đồ tư duy. Bài tập TN soạn phần mềm Hotpotatoes 2. Học sinh: Làm bài tập do GV yêu cầu ở tiết trước.

V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp; kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS (2 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn định trật tự lớp;....

- Yêu cầu các lớp trưởng báo cáo sự chuẩn bị bài của lớp. Nhận xét sự chuẩn bị bài của HS và nêu mục tiêu, phạm vicủa bài ôn tập.

-Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phó) báo cáo.

-Nghe GV nêu mục tiêu của bài ôn tập.

Hoạt động 2. Giảng bài mới (Thời gian: 38 phút) Hoạt động 2.1: Đặt vấn đề.

- Mục đích: Tạo tình huống có vấn đề cho bài mới. Tạo cho HS hứng thú. - Thời gian: 5 phút.

- Phương pháp: Hoạt động nhóm; nêu vấn đề, gợi mở. - Phương tiện: Bảng, SGK

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Liệt kê các chương kiến thức đó học trong chương trình vật lý THCS lớp 9 và cho biết mỗi chương những kiến thức đó học được phân ra theo mấy chủ đề? Đó là những chủ đề nào?

Mong đợi ở học sinh: Hoạt động nhóm:

-Trao đổi, thống nhất liệt kê những kiến thức cơ bản đó học theo 2 chủ đề.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

Hoạt động 2.2 :Hệ thống kiến thức cơ bản đó học trong mỗi chương.

- Mục đích: Nắm được kiến thức cơ bản trọng tâm theo các chủ đề của 4 chương. - Thời gian: 33 phút.

- Phương pháp: vấn đáp, HS làm việc cá nhân. - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu Projector.

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Yêu cầu HS nêu những chủ đề kiến thức cơ bản đó nghiờn cứu trong mỗi chương.

Nêu câu hỏi gợi ý, hệ thống KT trên bản đồ tư duy.

Kiến thức trong chương I (điện học) được phân ra theo mấy chủ để chính, đó là những chủ đề nào? Hãy liệt kê kiến thức cơ bản trong mỗi chủ đề.

Kiến thức trong chương II (điện từ học) được phân ra theo mấy chủ để chính, đó là những chủ đề nào? Hãy liệt kê kiến thức cơ bản trong mỗi chủ đề.

HS hoạt động nhóm:

-Trao đổi, thống nhất liệt kê những chủ đề chính trong mỗi chương.

HS hoạt động cá nhân:

- Phát biểu, trao đổi ,thảo luận với lớp thống nhất câu trả lời đúng.

- Đánh giá, nhận xét câu trả lời của bạn.

- Ghi vào vở những kiến thức cơ bản trong mỗi chủ đề của từng chương

KIẾN THỨC CƠ BẢN

CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC

Chủ đề 1: Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

1) Khái niệm điện trở. Định luật Ôm

2) Đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch song song

3) Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn

4) Biến trở và các điện trở trong kĩ thuật

Chủ đề 2: Công và công suất của dũng điện

4) Công thức tính công và công suất của dũng điện 6) Định luật Jun – Len-xơ

7) Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC

Chủ đề 1: Từ trường

1) Nam châm vĩnh cửu và nam châm điện 2) Từ trường, từ phổ, đường sức từ. 3) Lực từ. Động cơ điện

Kiến thức trong chương III (Quang học) được phân ra theo mấy chủ để chính, đó là những chủ đề nào? Hãy liệt kê kiến thức cơ bản trong mỗi chủ đề.

Kiến thức cơ bản đó học trong chương IV?

Chủ đề 2: Cảm ứng điện từ

4) Điều kiện xuất hiện dũng điện cảm ứng

5) Máy phát điện. Sơ lược về dũng điện xoay chiều 6) Máy biến áp. Truyền tải điện năng đi xa

CHƯƠNG III: QUANG HỌC

Chủ đề 1: Khúc xạ ánh sáng.

1) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

2) Ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ 3) Máy ảnh. Mắt. Kính lúp.

Chủ đề 2: Ánh sáng màu

4) Ánh sáng trắng và ánh sáng màu5) Lọc màu. Màu sắc các vật 5) Lọc màu. Màu sắc các vật

6) Các tác dụng của ánh sáng.

CHƯƠNG IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG.

1) Sự chuyển hoá các dạng năng lượng 2) Định luật bảo toàn năng lượng.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học ở nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài học sau. - Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: Gợi mở. - Phương tiện: SGK, SBT.

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giáo viên Yêu cầu học sinh:

-Xem lại các kiến thức cơ bản trong mỗi chủ đề của từng chương.

- Vận dụng kiến thức đó học để giải thích những ứng dụng của vật lý vào trong đời sống, sản xuất và trong khoa học kỹ thuật

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO. SGK; SGV; SBT; Phần mềm Mindjet manager 7.0, Hotpotatoes

VII/ RÚT KINH NGHIỆM

Một phần của tài liệu VL9 - Học kì II K - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w