1.TN và quan sát.
HS nêu mục đích TN.
Làm TN và quan sát các vật màu trắng, đá, lục và đen dưới ánh sáng trắng, ánh sáng đá và ánh sáng lục.
Cá nhân rỳt ra nhận xét và trả lời câu C2; C3
Nhận xét kết quả của bạn, thống nhất kiến thức và ghi vở.
2. Nhận xét.
- Chiếu ánh sáng đá vào vật màu đá→Nhìn thấy vật màu đá.
- Tổ chức cho HS khái quát hóa những nhận xét về khả năng tỏn xạ ánh sáng màu của các vật và hợp thức hóa các kết luận chung đó.
- Chiếu ánh sáng đá vào vật màu xanh lục, đen→Vật gần đen.
- Chiếu ánh sáng đá vào vật màu trắng→Vật màu đá. - Chiếu ánh sáng xanh lục vào vật xanh lục và màu trắng→Vật màu xanh lục.
- Chiếu ánh sáng xanh lục vào vật màu khác→Nhìn thấy vật màu tối (đen).
3. Kết luận
HS trả lời câu hỏi của GV về khả năng tỏn xạ ánh sáng màu trong những trường hợp cụ thể. Suy nghĩ để đi đến KL chung.
-Vật màu nào thì tỏn xạ tốt ánh sáng màu đó và tỏn xạ kém ánh sáng các màu khác.
-Vật màu trắng tỏn xạ tốt tất cả các ánh sáng màu. -Vật màu đen không có khả năng tỏn xạ các ánh sáng màu.
Hoạt động 3.4:Vận dụng, củng cố.
- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm của bài học. Vận dụng KT rèn kỹ năng giải BT.
- Thời gian: 5 phút.
- Phương pháp: Thực hành, luyện tập. - Phương tiện: SGK; SBT.
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi C4, C5.
-Gọi HS yếu trả lời C6.
C6: Trong chùm sáng trắng có đủ mọi ánh sáng màu. Khi đặt một vật màu đá dưới ánh sáng trắng, ta thấy nó có màu đá vì nú tỏn xạ tốt ánh sáng đá trong chùm sáng trắng. Tương tự như vậy, đặt một vật màu xanh dưới ánh sáng trắng ta sẽ thấy vật màu xanh…
-GV thông báo và giải thích mục “Có thể em chưa biết”.
Từng HS vận dụng kiến thức hoàn thành C4; C5; C6.
C4: Ban ngày, lá cây ngoài đường thường có màu xanh vì chỳng tỏn xạ tốt ánh sáng xanh trong chựm ánh sáng trắng của Mặt Trời. Trong đêm tối, ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và chúng chẳng có gì để tỏn xạ.
C5: Đặt một tấm kính đá trên một tờ giấy trắng, rồi chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính thì ta sẽ thấy tờ giấy màu đá.Vì: Ánh sáng đá trong chùm sáng trắng truyền qua được tấm kính đá, rồi chiếu vào tờ giấy trắng. Tờ giấy trắng tỏn xạ tốt ánh sáng đá. Ánh sáng đá này lại truyền qua tấm kính đá theo chiều ngược lại, vào mắt ta. Vì thế ta thấy tờ giấy màu đá.
Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh thì ta sẽ thấy tờ giấy màu đen. Vì tờ giấy xanh tỏn xạ kộm ánh sáng đá.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài học sau. - Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: gợi mở. - Phương tiện: SGK, SBT.
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giáo viên Yêu cầu học sinh:
- Học và làm bài tập bài 55(SBT). Đọc phần có thể em chưa biết (SGK/145)
- Chuẩn bị bài 56 (SGK/146)
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO. SGK; SGV; SBT; trang web thí nghiệm ảo.
VII/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 20/3/2013
Ngày giảng: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
I .MỤC TIÊU: ( Chuẩn kiến thức- kỹ năng)
1. Kiến thức
- Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt của ánh sáng và chỉ ra sự biến đổi năng lượng đối với tác dụng này . Thu thập thông tin về tác dụng của ánh sáng trong thực tế để thấy vai trò của ánh
- Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng quang điện của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong tác dụng này.
- Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng sinh học của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong tác dụng này
2. Kĩ năng: Tiến hành được thí nghiệm để so sánh tác dụng nhiệt của ánh sáng lên một vậtcó màu trắng và lên một vật có màu đen. có màu trắng và lên một vật có màu đen.
3. Thái độ: : - Cẩn thận, nghiêm túc, hợp tác nhóm làm TN. -Yêu thích bộ môn. -Yêu thích bộ môn.
II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG
Câu 1: Ánh sáng chiếu vào các vật có làm các vật bị biến đổi không?
Câu 2: Ánh sáng có những tác dụng gì? Trong đời sống hoặc trong sản xuất con người dó sử dụng ánh sáng để làm những công việc gì?
Câu 3: Bố, mẹ thường khuyên con cái thỉnh thoảng phải ra ngoài nắng để cho cơ thể được cứng cáp kháe mạnh. Bố mẹ định nói đến tác dụng gì của ánh snga mặt trời?
Câu 4: Ác-si mét đó dựng gương để đốt cháy các chiến thuyền của người La Mã. Ác- si mét đó sử dụng tác dụng gì của ánh sáng?
III/ ĐÁNH GIÁ
- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV. - Thảo luận nhóm sôi nổi. Đánh giá qua phiếu học tập.
- Đánh giá bằng điểm số về kỹ năng giải thích. - Tỏ ra yêu thích bộ môn.
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu Projector; - Mỗi nhóm học sinh (6 nhóm): + 01 chiếc đồng hồ.
+ Bộ dụng cụ nghiờn cứu tác dụng nhiệt: + Hai nhiệt kế.
+ Giá có hai hộp sơn màu trắng và màu đen, trong hai hộp có vị trí cắm nhiệt kế, giữa hai hộp có bóng đèn nhá dùng điện áp 12V xoay chiều.
2. Học sinh: Đồng hồ đo thời gian.
V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; - Ổn định trật tự lớp;....
Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phó) báo cáo.
Hoạt động 2. Kiểm tra kiến thức cũ.
- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên.
- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: 4 phút
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Nêu kết luận về khả năng tỏn xạ ánh sáng màu của các vật.
-Tại sao khi đặt một vật màu đá dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu đá, khi đặt một vật màu xanh dưới AS trắng ta thấy nú có màu xanh…?
Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời và nhận xét kết quả trả lời của bạn
Hoạt động 3. Giảng bài mới (Thời gian: 35 phút) Hoạt động 3.1: đặt vấn đề
- Mục đích: Tạo tình huống có vấn đề cho bài mới. HS hứng thú, yêu thích bộ môn. - Thời gian: 5 phút.
- Phương pháp: Nêu vấn đề; quan sát. - Phương tiện: Máy chiếu Projector.
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV: chiếu lên màn hình bức tranh mụ tả câu chuyện Ác si mét đó dựng gương để đốt cháy chiến thuyền của người La Mó.
- Nêu câu hỏi: Ác- si mét đó sử dụng tác dụng gì của ánh sáng?
Mong đợi ở học sinh: -Nêu dự đoán…
- Yêu thíchbộ môn, Yêu thíchbài học.
Hoạt động 3.2:. TèM HIỂU Tác DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
- Mục đích: HS hiểu và vận dụng tác dụng nhiệt của AS vào trong đời sống và sản xuất. - Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp: Thực nghiệm; vấn đáp; quy nạp.
- Phương tiện: Dụng cụ TN hình 56/146; Sách giáo khoa;Máy chiếu Projector.
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Yêu cầu HS trả lời C1, C2.
Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?
Hiển thị trên màn hình một số bức tranh về những ứng dụng của tác dụng nhiệt của ánh sáng vào trong sản xuất và đời sống.
Yêu cầu HS nghiờn cứu thiết bị và bố trí TN, theo dừi ghi kết quả vào bảng 1/sgk/147. So sánh kết quả, rỳt
I.Tác dụng nhiệt của ánh sáng.
1) Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?
Từng HS trả lời C1, C2.
Tham gia thảo luận lớp thống nhất → ghi vở.
C1: + VD1: Ánh sáng chiếu vào cơ thể →cơ thể nóng lên. + VD2: Ánh sáng chiếu vào quần áo ướt→quần áo sẽ mau khô
+ VD3: Ánh sáng chiếu vào đồ vật→Đồ vật nóng lên. C2: -Sử dụng ánh sáng Mặt Trời chiếu vào gương cầu lừm -Phơi muối: Ánh sáng làm nước biển bay hơi nhanh→muối.
*Nhận xét: Ánh sáng chiếu vào các vật làm các vật nóng lên. Khi đó năng lượng ánh sáng đó bị biến đổi
ra nhận xét.
-Yêu cầu HS đọc thông tin (SG/147)
thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.
2) Nghiờn cứu t/d của ánh sáng trên vật màu trắng hay vật màu đen hay vật màu đen
Hoạt động nhóm:- nghiờn cứu thiết bị và TN. -So sánh kết quả, rỳt ra nhận xét: Vật màu đen hấp thụ
ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng.
Hoạt động 3.3: NGHIấN CỨU Tác DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG